Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt

Bài giảng điện tử Lịch sử 6 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 6 kết nối tri thức

BÀI 17: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, chống lại nhiều biện pháp thủ tiêu văn hóa người Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc, dân tộc ta đã bảo vệ và giữ gìn được những giá trị văn hóa truyền thống của mình. Tiêu biểu như tục xăm mình có thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong môi trường sông nước nên tin rằng nếu xăm mình sẽ không bị thủy quái làm hại. Tục này tồn tại đến đời vua Trần Anh Tông mới bỏ. Sức sống mãnh liệt của nền văn hóa bản địa đó có được là do dân tộc ta đã biết tiếp thu có chọn lọc từ các những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Sức sống của nền văn hóa bản địa

+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên.

+ Hãy cho biết một số nét văn hoá của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc.

Ghi nhớ:

- Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu bài học: vẽ mình (xăm mình), đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân, tiếp khách thì đãi trầu cau. 

- Một số nét văn hoá của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ; truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, tôn trọng phụ nữ; các phong tục tập quán vốn có như cạo tóc, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng - bánh giầy.

2. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa

+ Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào? 

+ Nhóm 1: Em hãy nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay?

+ Nhóm 2: Viên quan Lưu An từng nói với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà trị được”. Em hãy cho biết lời của viên quan đô hộ người Hán có ý nghĩa gì?

Ghi nhớ:

- Sự tiếp thu có chọn lọc của nhân dân ta đối với văn hóa Trung Hoa: 

+ Học một số phát minh kĩ thuật: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.

+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hán; chịu ảnh hưởng của tư tưởng gia trưởng, phụ quyền nhưng vẫn giữ gìn truyền thống, tôn trọng phụ nữ.

+ Đón nhận một số dòng Phật giáo. Xuất hiện nhiều vị cao tăng nổi tiếng đã sang kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường.

+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hòa nhập với tín ngưỡng dân gian.

+ Tiếp thu một số lễ tết như: tết Nguyên đán, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt. 

- Nhóm 1: Những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay: 

+ Ảnh hưởng tích cực: 

  • Làm cho con người đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với nhau. Ứng xử theo thứ bậc, khuôn phép, giúp duy trì xã hội có trật tự, có kỷ cương. 

  • Con người có nếp sống kính trên nhường dưới.

  • Con người phải tu dưỡng đạo đức để làm tấm gương cho người dưới. Người cán bộ nhà nước phải có đức thì dân mới tin và kính phục. 

+ Ảnh hưởng tiêu cực: 

Do quá trọng “đức”, “tình” nên buông lỏng kỷ cương phép nước và vi phạm pháp luật. 

Việc coi trọng lễ và giáo dục con người theo hướng cứng nhắc, bảo thủ, thụ động. 

- Nhóm 2: Ý nghĩa lời của viên quan đô hộ người Hán: Nước ta vốn là một nước độc lập (ngoài cõi), có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng (cắt tóc, vẽ mình), khác với người Hán, không thể áp đặt được đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

...................................

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2 trong trang 79 sgk.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: "Bị đô hộ hàng mười thế kỷ mà sau mấy nghìn năm - Ta vẫn là ta - hẳn không phải vì mũi tên nhọn hơn, bắp thịt cứng hơn mà chủ yếu là nhờ văn hoá, nhờ đạo lí, nhờ hệ giá trị tinh thần của riêng mình." (Trần Văn Giàu). Dựa vào nhận định trên và kiến thức đã học, em hãy cho biết những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ.

 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 6 kết nối tri thức

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 3: Thời gian trong lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 4: Nguồn gốc loài người
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 5: Xã hội nguyên thuỷ
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 6: Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 8: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 13: Giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 20: Vương quốc Phù Nam

Chat hỗ trợ
Chat ngay