Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Bài giảng điện tử Lịch sử 6 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 6 kết nối tri thức

CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI

BÀI 7: AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Ai Cập và Lưỡng Hà nằm ở lưu vực các con sông lớn (sông Nin, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ). Đây là nơi được bồi đắp phù sau màu mỡ, nước tưới tiêu rất dồi dào, những dòng sông là đường giao thông buôn bán chính. Với những điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi đó, đã mang đến cho Ai Cập và Lưỡng Hà một nền kinh tế phát triển. Những phát minh đầu tiên và cũng là những thành tựu, đóng góp to lớn với nền văn minh nhân loại đã ra đời, trong đó có chữ viết.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tặng phẩm của những dòng sông

+ Dựa vào hai đoạn tư liệu trang 30, hãy chỉ ra những điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

+ Hình 4 cho em biết điều gì về sản xuất nông nghiệp của người Ai Cập cổ đại?

+ Tại sao sông Nin biến Ai Cập từ “một đồng cát bụi” trở thành “một vườn hoa”?

Ghi nhớ:

- Những điểm nổi bật về điều kiện tự nhiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại: nằm ở khu vực các con sông lớn (sông Nin, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ)

+ Ai Cập: nước sông Nin lên xuống hai mùa trong năm khá ổn định. Khi nước dâng cao, toàn bộ lưu vực sông trở thành một biển nước mênh mông. Khi nước rút đi, để lại hai bên bờ một lớp phù sa màu mỡ, rất mềm và xốp, dễ canh tác, thu hoạch được một mùa bội thu. Khi thu hoạch xong thì cũng bắt đầu mùa khô, đất phù sa pha cát bị gió mạnh thổi mù trời... 

+ Lưỡng Hà: là khu vực giữa hai con sông (không phải là một quốc gia mà ở đây đã hình thành rất nhiều các quốc gia khác nhau). Giống như sông Nin, sông Ở-phơ-rát và Ti-gơ-rơ cũng có hai mùa nước lên xuống trong năm, mang lượng phù sa khổng lồ bồi đắp cho vùng châu thổ và đặc biệt là vùng cửa sông, mở rông vùng đất này ra biển tới 200km.

- Hình 4 Người Ai Cập cổ đại canh tác nông nghiệp (tranh vẽ), trong đó miêu tả người đàn ông đang cày ruộng nhờ sức kéo của một con bò (một tay cầm cày, một tay cầm roi điều khiển con bò), người đàn bà theo sau đang gieo hạt (một tay đang gieo, một tay cầm chiếc giỏ đựng hạt, bên dưới vẽ hai hàng cây chà là và ô liu (những loại cây trồng phổ biến ở Ai Cập). Người Ai Cập đã biết làm nông nghiệp từ rất sớm.

- Sông Nin biến Ai Cập từ “một đồng cát bụi” trở thành “một vườn hoa”vì nước sông Nin lên xuống theo mùa: mùa khô là mùa cạn và mùa mưa nước dâng cao. Vào mùa khô, khi nước cạn, cát sa mạc (vùng Mem-phít, nơi có nhiều kim tự tháp là vùng cát sa mạc) và đất phù sa pha cát bị gió cuốn lên thành một “đồng cát bụi. Khi mùa mưa đến và cũng là mùa hè, cây cối thay nhau đâm hoa kết trái, là mùa thu hoạch lúa chín trông như “một vườn hoa. Đây cũng chính là gợi ý cho nhận định của Hê-rô-đốt: Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin.

- Một số câu chuyện đã từng đọc trong truyện cổ tích Nghìn lẻ một đêm: A-la-đin và cây đèn thần, Thủy thủ Sin-ba, A-li-ba-ba và bốn mươi tên cướp,...

Hoạt động 2: Hành trình lập quốc của người Ai Cập và Lưỡng Hà

Em hãy đọc kỹ nội dung mục 2 Hành trình lập quốc của người Ai Cập và Lưỡng Hà sgk trang 31 và dựa vào các thông tin trên để khai thác trục thời gian trang 29. Nêu quá trình thành lập nhà nước Ai Cập và Lưỡng Hà.

Ghi nhớ:

- Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập và Lưỡng Hà: 

+ Nhà nước Ai Cập: Khoảng năm 3200 TCN, ông vua huyền thoại có tên là Mô-nét đã thống nhất các công xã (còn gọi là các nôm) thành Nhà nước Ai Cập. Từ đó, Ai Cập đã trải qua các giai đoạn: Tảo kì vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc và Hậu kì vương quốc. Đến giữa thế I TCN thì bị La Mã xâm lược và thống trị. Ở Ai Cập, vua được gọi là Pha-ra-ông-Kẻ ngự trong cung điện.

+ Nhà nước Lưỡng Hà: vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người Xu-me đến định cư và xây dựng các nhà nước thành bang tại vùng hạ lưu hai dòng sông. Sau đó người Ác-cát. At-xi-ri, Babylon,...đã thành lập vương triều của mình, thay nhau làm chủ vùng đất này cho đến khi bị Ba Tư xâm lược vào thế kỷ III TCN. Ở Lưỡng Hà vua được gọi là En-xi.

3. Những thành tựu văn hóa chủ yếu

+ Em hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

 

Ghi nhớ:

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: 

+ Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:

  • Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.

  • Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).

  • Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

  • Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.

  • Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.

  • Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư.

+ Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:

  • Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giới

  • Toán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60,  từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hình

  • Kiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon.

……………………………..

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 trong trang 33 sgk.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 trang 33 sgk.

 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 6 kết nối tri thức

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 3: Thời gian trong lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 4: Nguồn gốc loài người
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 5: Xã hội nguyên thuỷ
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 6: Sự chuyển biến và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 8: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 13: Giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc của người Việt
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giáo án PPT Lịch sử 6 kết nối Bài 20: Vương quốc Phù Nam

Chat hỗ trợ
Chat ngay