Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 11 cánh diều. Cấu trúc của đề thi gồm: tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả kĩ thuật. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo ngữ văn 11 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT ……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này [....] Rằng cứ mỗi một kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đô-la kiếm được do công sức của mình bỏ ra còn quý hơn nhiều so với năm đô-la nhặt được trên hè phố....

 

          Xin hãy dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm tin chiến thắng. Xin hãy dạy cho cháu tránh xa sự đố kị. Xin dạy cho cháu biết được bí quyết của niềm vui thầm lặng. Dạy cho cháu rằng những kẻ hay bắt nạt người khác là những kẻ dễ bị đánh bại nhất....”

(Trích Thư của tổng thống Mĩ A.Lin-côn gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, trong Những câu chuyện về người thầy, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (0.5 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm trên và nêu tác dụng của nó?

Câu 4: (1 điểm): Từ câu nói “Rằng cứ mỗi kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn”. Em rút ra được bài học gì?

  1. PHẦN VIẾT (7 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

Trong bài hát “ Đi thật xa để trở về” của ca sĩ Soobin Hoàng Sơn có đoạn:

“Từng chặng đường dài mà ta qua

Giờ ngồi một mình lại thấy nhớ

Ngày ngày mặt trời rạng ngời vươn cao lên từ trên mái nhà

Từng chặng đường dài mà ta qua

Đều để lại kỷ niệm quý giá

Để lại một điều rằng càng đi xa ta càng thêm nhớ nhà

Đi thật xa để trở về

Đi thật xa để trở về

Có một nơi để trở về đi, đi để trở về”

Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ phát biểu suy nghĩ của em về quan niệm đi để trở về trong bài hát trên.

   Câu 2. (5 điểm)

Đọc tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo, là bi kịch của sự tha hóa” nhưng cũng có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế còn là bi kịch từ chối quyền làm người”. Từ cảm nhận về nhân vật Chí Phèo anh chị suy nghĩ gì về hai ý kiến trên?

 

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………..

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

        ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………  

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

 

  1. A. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

-   Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: nghị luận

0.5 điểm

Câu 2

-      Nội dung chính của đoạn trích trên là: Phụ huynh muốn gửi gắm đến thầy cô giáo hãy dạy con mình những điều tốt đẹp.

0.5 điểm

 

 

Câu 3

-       Biện pháp tu từ : điệp ngữ “xin dạy cho cháu”.

-       Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt, tạo nhịp điệu cho các câu văn. Qua đó nhấn mạnh tấm lòng mong mỏi, khát khao của người cha khi muốn con mình nhận được những điều hay lẽ phải.

0.5  điểm

 

0.5 điểm

Câu 4

-       Qua câu nói trên ta rút được bài học đó là những điều không may ta gặp trong cuộc sống thì đôi lúc ta sẽ được nhận lại những điều tốt đẹp. Nên hãy lạc quan vì cuộc sống còn rất nhiều điều bất ngờ.

1 điểm

 

  1. PHẦN VIẾT: (7,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

 

-       Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đi để trở về :

+ Tại sao nói đi để trở về ?

+ Khẳng định dù có đi khắp nơi thì nhà vẫn luôn là nơi để con nương náu….

+ Liên hệ thực tế

 

2.0 điểm

Câu 2

a.     Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Cấu trúc bài cần nêu được đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận

0.5 điểm

b.     Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Từ cảm nhận về nhân vật Chí Phèo nêu suy nghĩ của mình về hai ý kiến “Bi kịch của Chí Phèo là bị tha hóa” và “Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế, là bị cự tuyệt quyền làm người”.

Hướng dẫn chấm:

-        HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận : 0.5 điểm

HS xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0  điểm

0.5 điểm

c.      Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.  Dưới đây là một số gợi ý cần hướng tới:

-       Đặt vấn đề

-       Giải quyết vấn đề

+ Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo

·      Bị đẩy vào tù, bị tha hóa từ người nông dân chất phác hiền lành trở thành tên côn đồ, nghiện rượu chỉ biết rạch mặt ăn vạ và chửi thề.

·      Chí thức tỉnh lương tri muốn quay về làm người tốt nhưng xã hội phong kiến dường như không buông tha Chí, đến cả cô của Thị Nở - người xấu ma chê quỷ hờn, nhà có mả hủi cũng ko đồng ý cho Chí đến với Thị Nở.

·      Chí chết trên ngưỡng cửa của sự lương thiện.

Kết luận vấn đề.

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 3 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,5 điểm – 2,75 điểm.

- Phân tích chung chung, sơ sài: 1 điểm – 1,25 điểm.

3 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0.5 điểm

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0.5 điểm

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

 

 

0

1

 

 

 

 

2

Thực hành tiếng Việt

 

 

0

2

 

 

 

 

 

 

2

Viết

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

2

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

2

0

1

0

2

0

6

10

Điểm số

0

0.5

0

1.5

0

1

0

7

0

6

10

Tổng số điểm

0.5 điểm

5%

1.5 điểm

15%

1 điểm

10%

7 điểm

70%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

4

0

 

 

 

 

 

 

1. ĐỌC HIỂU

Nhận biết

 

- Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

1

0

 

C1

 

Thông hiểu

 

- Xác định nội dung ?

- Xác định biện pháp tu từ trong câu in đậm nêu tác dụng?

2

0

 

C2,3

Vận dụng

- Nêu suy nghĩ của em về câu nói “Rằng cứ mỗi kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn”

1

0

 

C4

2. PHẦN VIẾT

 

2

0

 

 

 

Vận dụng

-    Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đi để trở về qua lời bài hát Đi để trở về.

-    Có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch bị tha hóa” nhưng cũng có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế là bị cự tuyệt quyền làm người”. Từ cảm nhận về nhân vật Chí Phèo nêu suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.

2

 

 

C1,2 phần tự luận

          
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận
Đề thi ngữ văn 11 cánh diều có ma trận

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Đề tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Cấu trúc đề: Ma trận đặc tả + trắc nghiệm + tự luận + đáp án và thang chấm điểm
  • Có khoảng 20 đề gồm: Giữa kì 1 + cuối kì 1 + giữa kì 2 + cuối kì 2

=> Khi đặt sẽ nhận đề thi ngay và luôn

PHÍ ĐỀ THI:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận đề thi
Từ khóa: đề thi giữa kì 1 ngữ văn 11 cánh diều, đề thi cuối kì 1 ngữ văn 11 cánh diều, đề thi ngữ văn 11 sách cánh diều, đề thi ngữ văn 11 sách cánh diều mới

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Chat hỗ trợ
Chat ngay