Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Ngữ văn 11 cánh diều. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Ngữ văn 11 CD.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

BÀI 5. TRUYỆN NGẮN

  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Trái tim Đan - kô
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Một người Hà Nội
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Tầng hai
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Nói và nghe
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 5 Tự đánh giá

BÀI 6. THƠ

  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Đây mùa thu tới
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Sông Đáy
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Đây thôn Vĩ Dạ
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Tình ca ban mai
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Nói và nghe
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 6 Tự đánh giá

BÀI 7. TÙY BÚT, TẢN VĂN, TRUYỆN KÍ

  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Thương nhớ mùa xuân
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Vào chùa gặp lại
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Ai đã đặt tên cho dòng sông
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Nói và nghe
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Tự đánh giá

BÀI 8. BI KỊCH

  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Vĩnh biệt cửu trùng đài
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Thề nguyền và vĩnh biệt
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Tôi muốn là tôi toàn vẹn
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Thực hành tiếng Việt
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Nói và nghe
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 8 Tự đánh giá

BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Tôi có một giấc mơ
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Một thời đại trong thi ca
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Lại đọc chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Tiếng Việt thực hành
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Nói và nghe
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài 9 Tự đánh giá
  • Giáo án ngữ văn 11 cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

 => Xem nhiều hơn: Giáo án ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: Sông Đáy

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT: SÔNG ĐÁY

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nhận biết được cách tổ chức cấu tứ, những yếu tố tượng trưng, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tổ chức câu thơ.

- Hiểu được tác dụng của các yếu tố tượng trưng trong bài thơ trong việc bộc lộc cảm xúc, suy ngẫm của tác giả.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nguyễn Quang Thiều và bài thơ “Sông Đáy”

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bài thơ “Sông Đáy”

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

- Có khả năng phát hiện, cảm nhận cái đẹp – những vẻ đẹp bình dị, thơ mộng của quê hương, những thứ mà ta vô tình bỏ qua.

- Cảm xúc, tâm hồn phong phú hơn.

- Thêm yêu và tự hào về quê hương, xứ sở.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài thơ “Sông Đáy”
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở liên quan tới bài học dẫn dắt HS vào bài mới.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cảm xúc ban đầu.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV yêu cầu HS kể tên một vài bài thơ viết về con sông, về quê hương em đã được học/được đọc? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ những bài thơ đó gợi ra cho em?

“Nhớ con sông quê hương” – Tế Hanh

“Quê hương” – Tế Hanh

“Quê hương” – Đỗ Trung Quân

“Quê hương” – Giang Nam

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe yêu cầu của GV, suy nghĩ, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS nêu câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV dẫn dắt vào bài: Những dòng sông quê hương từ lâu đã trở thành đề tài trong các sáng tác của nhiều thi sĩ và nhạc sĩ nổi tiếng Việt Nam. Như nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là ca khúc “Khúc hát sông quê”. Nhạc sĩ Đoàn Bổng là “Dòng sông Đáy quê em”. Hay dòng sông Lam, sông La đi vào thơ ca của những nhạc phẩm mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh…Tất cả những dòng sông đều chứa chan kỷ niệm ấu thơ và những nỗi niềm thương nhớ của mỗi thi sĩ và nhạc sĩ. Với Nguyễn Quang Thiều, con sông Đáy chính là một phần của kí ức, một phần quê hương ông và ông đã mang cảm xúc ấy trọn vẹn trong bài thơ “Sông Đáy” mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều, bài thơ “Sông Đáy”
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Nguyễn Quang Thiều, bài thơ “Sông Đáy”
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Nguyễn Quang Thiều và bài thơ “Sông Đáy”
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc ở nhà hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Thiều, bài thơ “Sông Đáy”

 

 

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SHS, tóm tắt về nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

GV bổ sung: Nguyễn Quang Thiều (sinh năm 1957) là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam, ngoài lĩnh vực chính thơ ca tạo nên tên tuổi, ông còn là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và tham gia vào lĩnh vực báo chí. Ông hiện nay là Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam; Phó Tổng thư ký thứ nhất Hội Nhà văn Á – Phi.

Đến nay, Nguyễn Quang Thiều đã xuất bản 7 tập thơ, 15 tập văn xuôi và 3 tập sách dịch. iểu thuyết Kẻ ám sát cánh đồng được hãng phim truyền hình Việt Nam dựng thành bộ phim Chuyện làng Nhô phát sóng phổ biến trên VTV trong những năm 1998.

Ông được coi là người cùng với nhà văn, trung tướng công an Hữu Ước sáng lập nên hai tờ báo là tờ An Ninh Thế giới cuối tháng và Cảnh Sát Toàn Cầu.. Bên cạnh đó, ông còn là chủ biên của nhiều tờ báo khác có tiếng tăm trong làng truyền thông đại chúng ở Việt Nam.

Từ những năm 1990, thơ Việt Nam đương đại bắt đầu có sự chuyển đổi lớn về mặt thi pháp và có thể nói, Nguyễn Quang Thiều là nhà thơ đầu tiên, bằng những nỗ lực vượt bậc và tài năng xuất sắc của mình, đã xác lập một giọng điệu mới trong thơ Việt.

Nguyễn Quang Thiều không chỉ là nhà thơ tiên phong với trào lưu hiện đại mà còn là cây viết văn xuôi giàu cảm xúc. Trong anh không chỉ có con người bay bổng, ưu tư với những phiền muộn thi ca, mà còn có một nhà báo linh hoạt và nhạy bén.

Ngoài giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1993, giải A cho tập thơ Sự mất ngủ của lửa, Nguyễn Quang Thiều còn nhận được hơn 20 giải thưởng văn học khác trong và ngoài nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV mở rộng: Sông Đáy đã để lại dấu ấn của mình trên biết bao trang sách, riêng trong cảm nhận của Nguyễn Quang Thiều, sông Đáy gắn liền với quê hương, với tình mẫu tử, tình yêu,... Có khi là đối tượng để nhà thơ bộc bạch, giãi bày. Sông Đáy là dòng sông quê hương của tác giả, là hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ ông. Trong tâm trí mỗi người, ai chẳng có một dòng sông để thương để nhớ. Hình tượng sông Đáy là hình tượng trung tâm, xuyên suốt chiều dài tác phẩm, được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ như đong đầy niềm thương, nỗi nhớ của tác giả.

 

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: Nguyễn Quang Thiều

a. Cuộc đời

- Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tuổi Đinh Dậu, sinh ngày 13 tháng 02 năm 1957 tại làng Chùa, xã Sơn Công, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, nay thuộc Hà Nội; hiện sống tại thành phố Hà Đông. Tốt nghiệp đại học ở Cuba.

- Bắt đầu viết văn từ năm 1983, Ông là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam, ngoài lĩnh vực chính tạo nên tên tuổi của ông là thơ ca thì Nguyễn Quang Thiều còn là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và tham gia vào lĩnh vực báo chí.

- Tốt nghiệp đại học ở Cuba. Ông từng làm việc tại tuần báo Văn Nghệ, Tuần Việt Nam (tuanvietnam.vn thuộc báo điện tử Vietnamnet.vn)

- Hiện đang là Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Phó Tổng thư ký thứ nhất Hội Nhà văn Á – Phi và Mỹ la tinh. Giám đốc Trung tâm Dịch thuật văn học Hội Nhà văn Việt Nam.

b. Con người

- Ông là cây bút đa tài và sung sức, xuất hiện thường xuyên trên văn đàn, báo chí. Ông nhanh chóng nổi lên như một nhà thơ trẻ cách tân hàng đầu thế hệ mình. Bên cạnh thơ, Nguyễn Quang Thiều cũng ghi dấu ấn về văn xuôi, tiểu luận, dịch thuật và góp phần quan trọng quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới.

- Ngoài ra, Nguyễn Quang Thiều còn là họa sĩ đã có cuộc triển lãm cá nhân đầu tiên “Người thổi sáo” vào tháng 01.2021 gây tiếng vang lớn. Tranh của ông nằm trong nhiều bộ sưu tập ở trong và ngoài nước.

c. Sự nghiệp

- Tác phẩm chính:

+ Chuyện Của Anh Em Nhà Mem & Kya

+ Tết Đoàn Viên

+ Cô Gái Áo Xanh: Những

+ Chuyện Kì Bí Của Làng

+ Trong Ngôi Nhà Mẹ

+ Mùi Của Ký Ức

+ Sự mất ngủ của lửa

- Phong cách sáng tác:

+ Trong tâm hồn của một người yêu thơ văn, ông luôn thể hiện được sự bay bổng trong từng câu từ, bày tỏ được những ưu tư, phiền muộn của thi ca rất nhạy bén.

+ Lối viết thơ của Nguyễn Quang Thiều khiến ta nghĩ đến các thủ pháp của trào lưu hiện đại như siêu thực, tượng trưng hay biểu hiện nhưng ta hoàn toàn không thể xếp ông vào riêng lẻ một trường phái nào.

+ Nhà văn ưa thích bày tỏ thái độ thẳng thắn và trực diện nhằm lý giải chính xác bản chất của đối tượng.

+ Bên cạnh những yếu tố trên, tính truyện và ngôn ngữ kể gần với ngôn ngữ đời sống vốn ít xuất hiện trong thơ Việt trước đó cũng là một dấu ấn của thơ Nguyễn Quang Thiều. Ông viết mà như nói, nói một cách nghệ thuật.

+ Tuy nhiên, với các tác phẩm viết cho thiếu nhi thì lời thơ của ông lại rất chân thực, gần gũi với cuộc sống đời thường, thể hiện được vẻ đẹp của tâm hồn trẻ thơ trong sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: In trong tập “Sự mất ngủ của lửa” (xuất bản năm 1992)

- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm Sông Đáy sáng tác năm 1991, khi tác giả trở về thăm quê hương, thăm lại dòng sông Đáy thân yêu.

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Ba câu thơ đầu

=> Sông Đáy trong kí ức ấu thơ

+ Phần 2: Tám câu tiếp

=> Sông Đáy trong kí ức những năm tháng xa quê

+ Phần 3: Còn lại

=> Sông Đáy – ngày trở lại

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích bài thơ “Sông Đáy” với những đặc trưng về cấu tứ, yếu tố tượng trưng,…
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài thơ “Sông Đáy”
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài thơ “Sông Đáy”
  4. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thể thơ, nhan đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời HS dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời các câu hỏi: Xác định thể thơ và nêu ý nghĩa nhan đề “Sông Đáy”

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện lên bảng yêu cầu các HSkhác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

GV mở rộng: Bài thơ “Sông Đáy” với thể thơ tự do, các dòng thơ liền mạch gần như không có dấu chấm câu, không có vần, bài thơ đã thể hiện sự trào dâng của mạch cảm xúc trong tâm trạng nhân vật trữ tình. Không gian quê hương quen thuộc, nhưng thời gian có sự chuyển dịch liên tục, khi là thời gian của quá khứ, khi là thời gian hiện tại, khi là thời gian trong tâm tưởng, khi là ban ngày, khi là ban đêm... khiến bài thơ mang màu sắc tượng trưng rất hiện đại.

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những hình tượng trong bài thơ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Thể thơ, nhan đề

a. Thể thơ

- Thể thơ: Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ tự do, với việc sử dụng từ ngữ cùng dấu chấm câu trong bài thơ không bị gò bó mà rất tự do, thoải mái, - Tác dụng: giúp cho mạch thơ cùng mạch cảm xúc của bài rất tự nhiên, đã thể hiện rõ nét tình cảm của tác giả dành cho con sông Đáy, cho thiên nhiên con người nơi đây và cho người mẹ của mình

 

 

 

 

 

 

 

b. Nhan đề “Sông Đáy”

- Địa danh có thực: Sông Đáy là dòng sông chảy từ phía tây Hà Nội (trước đây là tỉnh Hà Tây), xuyên qua tỉnh Hà Nam rồi thành ranh giới giữa Ninh Bình và Nam Định trước khi đổ ra biển đông tại cửa Đáy. Dòng sông chảy song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng.

- Ý nghĩa biểu tượng: khắc họa về sự trân trọng đối với quê hương, đất nước, nơi sinh ra, tâm trạng vui buồn lẫn lộn khi trở về với quê hương, nhớ về hình ảnh con sông Đáy - con sông quê hương.

2. Những hình tượng trong bài thơ

a. Hình tượng “mẹ”

 

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint bài: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy quan sát các tiêu đề sau và tìm ra lỗi sai:

Câu sử dụng từ ngữ có nghĩa mập mờ, không phân tách

Nghĩa của câu: Cầu thủ tiết lộ với một cầu thủ khác vợ mình có bầu ở sân bay

Khiến người đọc bị nhầm lẫn nghĩa câu

Nghĩa của câu: Thầy giáo không làm nghề dạy học nữa để vào Sài Gòn

Câu dễ gây hiểu lầm thành: người bị xe tải cán đã chết nhưng vẫn sống dậy để rời khỏi hiện trường vụ tai nạn

Nghĩa của câu: Chiếc xe tải gây tai nạn tử vong một người nhưng bỏ trốn, không chịu trách nhiệm

Bài 4: Văn bản thông tin

Thực hành tiếng Việt

LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU VÀ CÁCH SỬA

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phân tích ví dụ

Lỗi về thành phần câu và cách sửa

Lỗi về thành phần câu

Cách phát hiện và sửa lỗi

  1. PHÂN TÍCH VÍ DỤ

Em hãy thực hiện phiếu học tập sau:

Đáp án phiếu học tập

  1. CẤU TẠO NGỮ PHÁP CỦA CÂU

Câu

  • Chủ ngữ
  • Vị ngữ
  1. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO NGỮ PHÁP
  2. Trên triền đê, những bông cúc dại mọc dài khắp con đường nhỏ.
  3. Con mèo chạy làm đổ nát chiếc bình hoa mẹ tôi yêu nhất.
  4. Sự thật là không có gì quý hơn độc lập, tự do.
  5. Đừng xanh như lá, bạc như vôi.

Câu thiếu chủ ngữ

  1. Tôi chỉ cần.

Câu thiếu vị ngữ

Đáp án phiếu học tập

  1. CÁC KIỂU CÂU KHÔNG TUÂN THỦ NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT

Tên

Đặc điểm

Ví dụ

Câu đặc biệt

Không cấu tạo theo mô hình chủ - vị

Ôi, em Thủy! Sao em lại đến đây?

®    “Ôi, em Thủy!” là câu đặc biệt.

Câu rút gọn

Câu được lược bỏ một số thành phần (chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ)

Hãy chung tay bảo vệ môi trường.

®    Câu bị lược thành phần chủ ngữ

  1. LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU VÀ CÁCH SỬA
  2. Các lỗi về thành phần câu

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Thế nào là một câu đúng ngữ pháp? Lấy 3 ví dụ
  • Câu tiếng Việt gồm những thành phần chính và thành phần phụ nào? Xác định cấu trúc ngữ pháp của một số câu sau
  • Trong giao tiếp, có những câu thiếu mà vẫn không sai, đó là những loại câu nào? Cho ví dụ?

Cấu tạo câu tiếng Việt

Thành phần chính

  • Chủ ngữ
  • Vị ngữ

Các thành phần phụ

  • Khởi ngữ
  • Trạng ngữ
  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Các thành phần biệt lập

Ví dụ

Chủ ngữ (gạch đỏ)

Vị ngữ (gạch xanh dương)

Trạng ngữ (gạch xanh lá)

  • Các bạn học sinh đang chơi kéo co.
  • Hôm qua, tôi đi học.
  • Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.

Các lỗi thường gặp về thành phần câu

Thiếu chủ ngữ

> Do người nói, người viết nhầm lẫn thành phần trạng ngữ là chủ ngữ

Thiếu vị ngữ

> Do người nói, người viết nhầm thành phần biệt lập hay định ngữ là vị ngữ của câu

Thiếu cả hai thành phần chính

> Do người nói, người viết nhầm thành phần biệt lập là vị ngữ và thành phần trạng ngữ là chủ ngữ

Ví dụ

Thiếu chủ ngữ

Với tác phẩm “Chữ người tử tù” đã làm cho sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ngày càng nổi tiếng.

Thiếu vị ngữ

Thúy Kiều, cô gái sắc nước hương trời, cô gái tài sắc vẹn toàn mà Nguyễn Du đã hết lời ca ngợi.

Thiếu cả hai thành phần chính

Trong thời kì văn học trung đại, thời kì mà văn học Hán Nôm phát triển rực rỡ nhất.

  1. 2. Cách phát hiện và sửa lỗi

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Làm thế nào để sửa các lỗi về thành phần câu vừa xác định? Cho ví dụ

Cách phát hiện và sửa lỗi

Đọc kĩ lại các câu trong bài

Tìm nguyên nhân

  • Vấn đề khó, vượt hiểu biết của bản thân
  • Câu sử dụng từ ngữ khó hiểu
  • Câu thiếu thành phần chính
  • Câu thiếu logic

Tìm biện pháp sửa lỗi

  • Bổ sung thành phần bị thiếu
  • Cắt bớt từ ngữ còn lại để đảm nhận được vai trò của thành phần bị thiếu
  • Thay đổi trật tự từ ngữ để một từ ngữ nhất định đảm nhận được vai trò của thành phần bị thiếu

Bảng sửa lỗi phần Kiến thức Ngữ văn

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

 

Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

Từ khóa: giáo án ngữ văn 11 cánh diều, tải giáo án ngữ văn 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 ngữ văn 11 cánh diều, tải giáo án word và điện tử ngữ văn 11 kì 2 CD

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay