Kênh giáo viên » Ngữ văn 11 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều

Ngữ văn 11 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 11 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

BÀI 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ

…………………………..

Môn: Ngữ văn 11 – Lớp:

Số tiết: 12 tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2

  • Nhận biết và vận dụng những hiểu biết về đặc điểm của truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm ( cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp, ngôn ngữ…) để đọc hiểu đoạn trích truyện thơ dân tộc thiểu số, truyện thơ Nôm. Vận dụng những hiểu biết về thơ trữ tình ( giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố như ngôn từ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản, ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự sự trong thơ…) để đọc hiểu thơ dân gian, thơ văn học viết.
  • Nhận biết phân tích được đặc điểm tác dụng của biện pháp tư từ lặp cấu trúc trong viết và nói tiếng việt.
  • Biết viết bài nghị luận xã hội và trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí.
  • Trân trọng những giá trị nhân văn, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc của di sản văn học dân tộc.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT    : VĂN BẢN 1: SÓNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc
  • Nhận biết và phân tích được những biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sóng.
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm Sóng
  • Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
  1. Phẩm chất
  • Biết trân trọng và thể hiện quan điểm cá nhân 

II.  THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
  2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  3. KHỞI ĐỘNG
  4.  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Sóng
  5. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề đối với HS
  6.  Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  7. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Em đã từng đọc tác phẩm nào của Xuân Quỳnh chưa? Dựa vào ảnh minh hoạt em có nhận xét gì về quan điểm sáng tác của bà?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS nghe và suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV nhận xét đánh giá
  • GV dẫn dắt vào bài: Nếu như Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình với những vần thơ chất chứa yêu thương nồng nàn thì Xuân Quỳnh lại được coi là bà hoàng tình ca. Những vần thơ của bà chất chứa yêu thương, sự mong mỏi khát khao hạnh phúc mãnh liệt. Một trong số những tác phẩm đó không thể nào bỏ qua hình tượng Sóng trong tác phẩm cùng tên của nữ thi sĩ. Qua hình tượng Sóng – Xuân Quỳnh đã bộc lộ khát khao hạnh phúc đến mãnh liệt của mình. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về tác phẩm Sóng để phần nào hiểu được những mong mỏi đến tột cùng đó của bà – Bài 1- Tiết 1 – Sóng.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm thể loại và đọc văn bản Sóng

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại và văn bản Sóng.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Sóng

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về nữ sĩ Xuân Quỳnh?

+ Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, bố cục của tác phẩm Sóng?

  • Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • Các nhóm thảo luận vấn đề

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.









 

  1. Tìm hiểu chung
  2. Tác giả
  3. Cuộc đời
  • Tên: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 
  • Năm sinh – năm mất: 1942 – 1988
  • Quê quán: Làng La Khê xã Văn Khê tỉnh Hà Tây. Nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội.
  • Cuộc đời đa đoan với nhiều thiệt thòi, lo âu, vất vả, luôn khát khao tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống.
  • Hồn thơ của bà là cái 
    “tôi” giàu vẻ đẹp nữ tính, rất thành thật, giàu đức hi sinh vị tha.
  • Bà là nhà thơ tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ chống Mỹ cũng là nhà thơ nhữ đáng chú ý của nền thơ ca Việt Nam hiện đại.
  • Phong cách thơ là tiếng lòng của tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn vừa hồn nhiên, vừa chân thành đằm thắm, da diết khát vọng về hạnh phúc đời thường.
  • Bà mất ngày 29/8/1988 trong một tai nạn giao thông tại thành phố Hải Dườn cùng chồng là nhà thơ Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ.
  • Năm 2001 bà được Nhà nước truy tặng giải thưởng về Văn học nghệ thuật.



 

  1. Tác phẩm tiêu biểu

Một số tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh bao gồm:

+ Tơ tằm – chồi biếc ( thơ, in chung, nhà xuất bản văn  học 1963)

+ Hoa dọc chiến hào ( thơ, in chung 1968)

+ Gió Lào, cát trắng ( thơ, 1974)

+ Lời ru trên mặt đất (thp, 1978)

+ Sân ga chiều em đi ( thơ 1984)

+ Tự hát ( thơ 1984)

  1. Tác phẩm
  2. Hoàn cảnh sáng tác
  • Bài thơ được sáng tác năm 1967 và in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968)
  1. Bố cục tác phẩm
  • Bố cục : 3 phần

+ Phần 1: Khổ 1+2 : Sóng đối tượng cảm nhận của tình yêu

+ Phần 2: 5 khổ tiếp theo: Sóng tâm hồn em và những trăn trở về tình yêu

+ Phần 3: 2 khổ còn lại: Khát vọng tình yêu mãnh liệt của nhân vật em

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

NỖI NIỀM TƯƠNG TƯ

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

  • Hãy đọc và nêu những nét nổi bật về cuộc đời – sự nghiệp của Vũ Quốc Trân? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
  • Nêu xuất xứ của văn bản "Nỗi niềm tương tư"?

2. Tác phẩm "Nỗi niềm tương tư"

- Xác định thể loại của "Nỗi niềm tương tư"?

- Nêu vị trí của tác phẩm?

- Nêu chủ đề của tác phẩm?

- Nêu cốt truyện của tác phẩm?

- Nêu nghệ thuật được sử dụng?

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Nhan đề “Nỗi niềm tương tư”

- Nhan đề đoạn trích thể hiện điều gì của nhân vật?

- Cụm từ “nỗi niềm” cho ta hiểu nhân vật Tú Uyên đang có những tâm tư, tình cảm ra sao?

2. Tâm trạng tương tư của Tú Uyên

Tâm trạng tương tư của Tú Uyên được tác giả thể hiện qua cử chỉ, hành động của chàng như thế nào?

3. Đặc điểm của truyện thơ Nôm qua đoạn trích

Trình Bày sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình được thể hiện qua đoạn trích "Nỗi niềm tương tư"?

III. TỔNG KẾT

1. Nội dung – ý nghĩa

Nhận xét về nội dung và ý nghĩa của tác phẩm?

2. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

Nhận xét về nghệ thuật và tác dụng của chúng được dùng trong bài?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 11 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

VĂN BẢN 2: LỜI TIỄN DẶN

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

PHẦN 1: NHẬN BIẾT

Câu 1: Tiễn dặn người yêu là:

A. Truyện thơ của dân tộc Thái.

B. Truyện thơ của dân tộc Ê-đê

C. Sử thi của dân tộc Mường.

D. Truyện thơ của dân tộc Tày Nùng

 

Câu 2: Từ “Lam ống thuốc” trong đoạn trích Lời tiễn dặn chỉ:

A. Sắc thuốc bằng một cái ống màu lam.

B. Ống sắc thuốc làm bằng loại cây màu lam.

C. Sắc thuốc bằng ống tre tươi.

D. Sắc thuốc bằng ống tre có màu lam.


Câu 3: Tình cảm tha thiết, quyến luyến và tình yêu sâu sắc của chàng trai trong Tiễn dặn người yêu không được biểu hiện qua những chi tiết nào sau đây?

A. Hành động săn sóc người yêu sôi nổi thiết tha.

B. Bước đi do dự, ngập ngừng.

C. Lời nói đầy cảm động

D. Suy nghĩ cảm xúc mãnh liệt.

 

Câu 4: Đọan trích Lời tiễn dặn thể hiện tâm trạng gì?

A. Tâm trạng của cô gái khi tiễn dặn.

B. Tâm trạng của người chồng khi tiễn dặn.

C. Tâm trạng của chàng trai khi tiễn dặn.

D. Tâm trạng của con rồng, con phượng khi tiễn dặn.

 

Câu 5: Vẻ đẹp tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn trích là gì?

A. Tình yêu gắn liền với hôn nhân.

B. Tình yêu gắn với cuộc sống lao động.

C. Tình yêu đau khổ nhưng tràn đầy khát vọng.

D. Tình yêu gắn với tình cảm quê hương.

 

Câu 6: Chủ đề nổi bật trong truyện thơ là gì?

A. Tình yêu giữa những người cùng hoàn cảnh.

B. Chế độ hôn nhân gả bán.

C. Số phận đáng thương của người phụ nữ.

D. Khát vọng yêu đương tự do và hạnh phúc lứa đôi.

 

Câu 7: Nguyên nhân chia li và những nỗi đau khổ của chàng trai cô gái trong truyện là do đâu?

A. Tập tục hôn nhân gả bán.

B. Cha mẹ cô gái chê chàng trai nghèo.

C. Vấn đề phân chia giai cấp.

D. Chàng trai nghèo không có lễ vật cầu hôn.

 

Câu 8: Từ “mùa nước đỏ” trong đoạn trích Lời tiễn dặn là mùa nào?

A. Mùa thu, lá cây rụng đỏ nước.

B. Mùa đông, nước có màu đỏ.

C. Mùa lũ, nước đổ về nhiều, đục ngầu.

D. Mùa lũ, nước có màu đỏ ngầu.

 

PHẦN 2: THÔNG HIỂU

Câu 1: Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn trích không thể hiện nỗi đau của cô gái?

A. Vừa đi vừa ngoảnh lại.

B. Vừa đi vừa ngoái trông.

C. Tóc rối đưa anh búi hộ

D. Tới rừng lá ngón ngóng trông

 

Câu 2: Nhận xét nào không đúng khi nói về tâm trạng của chàng trai trong đoạn trích Lời tiễn dặn?

A. Cảm nhận nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái.

B. Khẳng định lòng chung thủy của mình.

C. Tuyệt vọng vì không thể cùng người yêu hạnh phúc.

D. Khát vọng được tự do yêu đương, khát vọng giải phóng.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 11 CÁNH DIỀU

Bộ đề Ngữ văn 11 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT ……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) 

Cho đoạn văn sau:

“Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này [....] Rằng cứ mỗi một kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đô-la kiếm được do công sức của mình bỏ ra còn quý hơn nhiều so với năm đô-la nhặt được trên hè phố....

 

          Xin hãy dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm tin chiến thắng. Xin hãy dạy cho cháu tránh xa sự đố kị. Xin dạy cho cháu biết được bí quyết của niềm vui thầm lặng. Dạy cho cháu rằng những kẻ hay bắt nạt người khác là những kẻ dễ bị đánh bại nhất....”

(Trích Thư của tổng thống Mĩ A.Lin-côn gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, trong Những câu chuyện về người thầy, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (0.5 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm trên và nêu tác dụng của nó?

Câu 4: (1 điểm): Từ câu nói “Rằng cứ mỗi kẻ thù ta gặp ở nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn”. Em rút ra được bài học gì?

  1.   PHẦN VIẾT (7 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

Trong bài hát “ Đi thật xa để trở về” của ca sĩ Soobin Hoàng Sơn có đoạn:

“Từng chặng đường dài mà ta qua

Giờ ngồi một mình lại thấy nhớ

Ngày ngày mặt trời rạng ngời vươn cao lên từ trên mái nhà

Từng chặng đường dài mà ta qua

Đều để lại kỷ niệm quý giá

Để lại một điều rằng càng đi xa ta càng thêm nhớ nhà

Đi thật xa để trở về

Đi thật xa để trở về

Có một nơi để trở về đi, đi để trở về”

Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ phát biểu suy nghĩ của em về quan niệm đi để trở về trong bài hát trên.

   Câu 2. (5 điểm)

Đọc tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo, là bi kịch của sự tha hóa” nhưng cũng có ý kiến cho rằng “Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế còn là bi kịch từ chối quyền làm người”. Từ cảm nhận về nhân vật Chí Phèo anh chị suy nghĩ gì về hai ý kiến trên?

TRƯỜNG THPT........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

        A. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) 

 

CâuĐáp ánĐiểm
Câu 1
  • Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: nghị luận
  1. điểm
Câu 2
  • Nội dung chính của đoạn trích trên là: Phụ huynh muốn gửi gắm đến thầy cô giáo hãy dạy con mình những điều tốt đẹp.
0.5 điểm
Câu 3
  • Biện pháp tu từ : điệp ngữ “xin dạy cho cháu”.
  • Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt, tạo nhịp điệu cho các câu văn. Qua đó nhấn mạnh tấm lòng mong mỏi, khát khao của người cha khi muốn con mình nhận được những điều hay lẽ phải.

0.5  điểm

 

0.5 điểm

Câu 4
  • Qua câu nói trên ta rút được bài học đó là những điều không may ta gặp trong cuộc sống thì đôi lúc ta sẽ được nhận lại những điều tốt đẹp. Nên hãy lạc quan vì cuộc sống còn rất nhiều điều bất ngờ. 
1 điểm

 

        B. PHẦN VIẾT: (7,0 điểm)

CâuNội dung đáp ánBiểu điểm
Câu 1
  • Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đi để trở về :

+ Tại sao nói đi để trở về ?

+ Khẳng định dù có đi khắp nơi thì nhà vẫn luôn là nơi để con nương náu….

+ Liên hệ thực tế

 

2.0 điểm

Câu 2
  1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 

Cấu trúc bài cần nêu được đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận

0.5 điểm
  1. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 

Từ cảm nhận về nhân vật Chí Phèo nêu suy nghĩ của mình về hai ý kiến “Bi kịch của Chí Phèo là bị tha hóa” và “Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế, là bị cự tuyệt quyền làm người”.

Hướng dẫn chấm:

  • HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận : 0.5 điểm

HS xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0  điểm

0.5 điểm
  1. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.  Dưới đây là một số gợi ý cần hướng tới:

  • Đặt vấn đề
  • Giải quyết vấn đề

+ Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo 

  • Bị đẩy vào tù, bị tha hóa từ người nông dân chất phác hiền lành trở thành tên côn đồ, nghiện rượu chỉ biết rạch mặt ăn vạ và chửi thề.
  • Chí thức tỉnh lương tri muốn quay về làm người tốt nhưng xã hội phong kiến dường như không buông tha Chí, đến cả cô của Thị Nở - người xấu ma chê quỷ hờn, nhà có mả hủi cũng ko đồng ý cho Chí đến với Thị Nở.
  • Chí chết trên ngưỡng cửa của sự lương thiện.

Kết luận vấn đề.

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 3 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,5 điểm – 2,75 điểm.

- Phân tích chung chung, sơ sài: 1 điểm – 1,25 điểm.

3 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0.5 điểm

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0.5 điểm

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11- CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL
Đọc hiểu văn bản01  01    2
Thực hành tiếng Việt  02      2
Viết       2  2
Tổng số câu TN/TL010201020610
Điểm số00.501.501070610
Tổng số điểm

0.5 điểm

5%

1.5 điểm

15%

1 điểm

10%

7 điểm

70%

10 điểm

100 %

10 điểm

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 11 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều, soạn ngữ văn 11 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay