Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều

Giáo án điện tử hay còn gọi là giáo án Powerpoint chuyên đề học tập Ngữ văn 11 cánh diều. Bộ giáo án được thiết kế đẹp mắt, chỉn chu, tổng hợp nhiều câu hỏi và dạng bài tập hay trong bộ sách chuyên đề. Bộ giáo án Powerpoint tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


CHÀO CẢ LỚP!  

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY! 

CHUYÊN ĐỀ 2 

TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

Phần 1. Bản chất xã hội - văn hóa của ngôn ngữ 

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội 

Ngôn ngữ là một thành tố văn hóa 

Phần 2. Yếu tố mới và sự vận dụng những yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống hiện đại 

Những yếu tố mới của ngôn ngữ hiện đại 

Việc vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ hiện đại 

PHẦN 1 BẢN CHẤT XÃ HỘI – VĂN HÓA CỦA NGÔN NGỮ 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

Hãy nêu một số ví dụ về hiện tượng xã hội và thử giải thích cơ sở để bạn coi đó là những hiện tượng xã hội? 

Hiện tượng tự nhiên 

Hiện tượng xã hội 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

Bạn đang học ngoại ngữ nào?  

Qua ngoại ngữ đó bạn biết được gì về đời sống vật chất, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lí của người bản ngữ? 

  1. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI 

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

Chức năng của ngôn ngữ được thể hiện như thế nào? 

Ngôn ngữ có phải là một hiện tượng tự nhiên không? 

Quy ước chung của cộng đồng là gì? 

  1. Chức năng của ngôn ngữ trong xã hội

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội loài người 

Để giao tiếp con người có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau. 

Ngôn ngữ có số lượng và ý nghĩa, phạm vi sử dụng vô cùng phong phú tinh tế. 

> Phương tiện giao tiếp phổ thông nhất và hiệu quả nhất mà con người sử dụng là ngôn ngữ. 

Ngôn ngữ là công cụ tư duy của con người 

Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình nhận thức, suy nghĩ. 

Mọi ý nghĩ, tư tưởng, hình tượng nghệ thuật chỉ trở nên rõ ràng khi biểu hiện bằng ngôn ngữ. 

Hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: 

Theo các nhà khoa học gà cũng biết tỉ tê với gà. Khi dắt bầy con đi kiếm mồi, gà mẹ kêu đều đều: “cúc…cúc…cúc..” có nghĩa là “không có gì nguy hiểm”. Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: “cúc…cúc..cúc” tức là nó gọi “Lại đây mau, mồi ngon lắm”. Còn khi nó xù lông, kêu gấp “Roóc roóc” thì có nghĩa là “Nguy hiểm! nấp mau!” Đàn con lập tức phải chui hết vào cánh mẹ, nằm im. 

Em hãy trả lời câu hỏi sau khi đọc thông tin: 

Dựa vào thông tin trên và những kiến thức thu nhận được từ các nguồn khác, hãy trình bày suy nghĩ của em:  

  • Các loài vật có thể giao tiếp với nhau bằng những cách nào?  
  • Phương tiện giao tiếp của chúng có những hạn chế như thế nào so với ngôn ngữ của loài người? 

Các loài vật có thể giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ đặc biệt của chúng hay bằng tiếng kêu, ngôn ngữ cơ thể… 

Phương tiện giao tiếp của chúng hạn chế so với ngôn ngữ của loài người rất nhiều. 

Loài người có thể thể hiện bằng tiếng nói, hành động, ánh sáng, âm nhạc thì động vật luôn bị giới hạn trong khuôn khổ gò bó. 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Hãy tìm đọc về ngôn ngữ kí hiệu (thủ ngữ) dành cho người khiếm thính. Theo em việc sử dụng loại ngôn ngữ kí hiệu này có phủ nhận vai trò của ngôn ngữ không? Vì sao? 

Ngôn ngữ kí hiệu 

Ngôn ngữ kí hiệu không phủ nhận vai trò của ngôn ngữ. 

> Những người khiếm thính họ coi việc dùng kí hiệu là một phương tiện “ngôn ngữ” đặc biệt để có thể giao tiếp biểu thị với nhau. 

  1. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên

Ngôn ngữ 

  • Là phương tiện quan trọng nhất và là công cụ để tư duy. 
  • Được sử dụng hàng ngày như hít thở, ăn uống, đi lại… 
  • Bất kể ai sinh ra cũng có khả năng này. 
  • Để sử dụng một loại ngôn ngữ thì phải học. 

Trẻ em học nghe, học nói nhờ giao tiếp với ông bà cha mẹ và người xung quanh. 

Trẻ sống trong cộng đồng dân tộc nào thì sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc ấy. 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Từ câu chuyện của cô bé Ô-xa-na Ma-lay-a đã dẫn trong bài học em có suy nghĩ gì về năng lực sử dụng ngôn ngữ của con người? Cụ thể: 

  • Vì sao khi được phát hiện và đựa về trại trẻ, Ma-lay-a không biết nói? 
  • Vì sao Ma-lay-a nói tiếng Nga? Giả sử cô bé được một nhóm người Anh hoặc Pháp nuôi dưỡng thì cô sẽ nói tiếng gì? 
  • Điều gì ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và tư duy của Ma-lay-a? 

Khi được phát hiện và đưa về trại trẻ Ma-lay-a không biết nói 

Vì cô bé đã tách khỏi xã hội loài người từ khi còn bé, sống trong cộng đồng của những con chó hoang. 

Cô sống với môi trường của động vật nên hầu như không hiểu và không thể nói được ngôn ngữ của loài người. 

Ma-lay-a nói được tiếng Nga 

Sau khi được các nhân viên xã hội phát hiện ra thì cô đã được sống với cộng đồng của người  Nga. 

Hàng ngày lắng nghe và giao tiếp giữa mọi người xung quanh đều là ngôn ngữ Nga. 

Nếu cô bé được cộng đồng người Anh hoặc Pháp cứu chắc chắn cô bé sẽ nói theo ngôn ngữ của họ. 

Sự phát triển tư duy và nhận thức của con người suy cho cùng đến từ ngôn ngữ 

Nếu biết ngôn ngữ, sẽ được mở mang kiến thức, phát triển tư duy của mình. 

Nếu không biết ngôn ngữ tức là không thể cởi mở giao tiếp được với xã hội loài người. 

  1. Ngôn ngữ là quy ước chung của cộng đồng

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Từ những điều đã biết về bản chất xã hội của ngôn ngữ, em có thể rút ra những bài học gì cho việc học tập và sử dụng ngôn ngữ? 

Ngôn ngữ là một tiềm năng của con người 

Con người gắn với đời sống của một cộng đồng xã hội  nhất định, học ngôn ngữ từ cộng đồng xã hội ấy. 

Học ngôn ngữ cần phải có vốn từ và có quy tắc ngữ pháp thống nhất chung cho cộng đồng. 

  1. NGÔN NGỮ LÀ MỘT THÀNH TỐ VĂN HÓA 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Em hiểu thế nào về khái niệm văn hóa? 

Trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa? Được thể hiện qua những đặc điểm chính nào? 

  1. Khái niệm “văn hóa”

Văn hóa là một hệ thống các giá trị hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần 

Do con người sáng tạo ra. 

Tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn. 

Trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. 

Văn hóa 

Văn hóa vật thể 

Là kết quả hoạt động sáng tạo của con người thể hiện: công cụ lao động, phương tiện giao thông vận tải, truyền thông, nhà cửa hay trang phục… 

Văn hóa phi vật thể 

Bao gồm: các phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội, thẩm mỹ, tôn giáo, kinh nghiệm sống, các tư tưởng thể chế xã hội… 

Văn hóa là nơi:  

Thể hiện rõ ràng nhất tinh thần dân tộc, bản sắc dân tộc. 

Thể hiện ý thức và phương thức tiếp nhận những giá trị của các dân tộc khác theo tinh thần cùng tham dự và chia sẻ. 

  1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

... 

Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều

Đang liên tục cập nhật....

=> Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

Từ khóa: Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 11 cánh diều, GA chuyên đề trình chiếu ngữ văn 11 cánh diều, GA điện tử CĐHT ngữ văn 11 CD, bài giảng điện tử ngữ văn 11 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THPT

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay