Giáo án Đạo đức 2 bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Giáo án Đạo đức 2- sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô
Xem: =>
Xem video về mẫu Giáo án Đạo đức 2 bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Xem toàn bộ: Giáo án đạo đức 2 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (3 TIẾT)
- MỤC TIÊU
- Kiến thức:
Sau bài học này, em sẽ:
- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp
- Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi
- Phẩm chất: Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 2
- Câu chuyện, bài hát, trò chơi có nội dung gắn với bài học “Kiềm chế cảm xúc tiêu cực”.
- Bộ tranh về nhận thức, quản lí bản thân theo thông tư 43/2020/TT-BGDĐT
- Máy tính, máy chiếu….(nếu có)
- Đối với học sinh:
- SGK. Vở bài tập Đạo đức 2.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
- Nội dung: GV kể chuyện, HS lắng nghe
- Sản phẩm học tập : Thái độ lắng nghe của HS
- Tổ chức thực hiện:
- GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” (Theo hạt giống tâm hồn, First New và Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2014) cho HS nghe.
- GV đặt câu hỏi: Em thích hạt mầm nào? Vì sao?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt HS vào bài học mới, bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa và cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- Nội dung: GV cho HS đọc tình huống và xử lí tình huống
- Sản phẩm học tập: Cách giải quyết tình huống của HS
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 1 trong sgk, thảo luận với bạn để nhận xét về cách vượt qua sự lo lắng, sợ hãi của Hoa. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc tình huống, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ và lắng nghe bạn chia sẻ. - Các HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kết luận: + Hít thở sâu để giữ tình huống + Phân tích nỗi sợ và xác định những lo lắng đó là gì + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ đó + Tâm sự với bạn bè, người thân…
Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 2 trong sgk, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng cách nào? + việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc tình huống, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ và lắng nghe bạn chia sẻ. - Các HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, dễ dàng thành công trong cuộc sống. | - Tình huống 1: Do đây là lần đầu tiên Hoa biểu diễn văn nghệ nên Hoa rất lo lắng và sợ hãi. Thế nhưng, Hoa đã hít thở thật sâu rồi tự động viên, khích lệ mình để mình có thể biểu diễn tốt nhất. Và sự cố gắng vượt qua nỗi lo lắng và sợ hãi ấy Hoa đã vượt qua, buổi biểu diễn rất tốt và được mọi người vỗ tay khen thưởng.
- Tình huống 2: + Bạn kiềm chế được cảm xúc tiêu cực là bạn Sơn. Bạn kiềm chế bằng cách trấn tĩnh lại, đối mặt với nỗi lo lắng đó. + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực của Sơn đã giúp cho bức tranh của bạn ấy được cô giáo và các bạn khen ngợi. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Mục tiêu: HS nêu được cách kiềm chế khi có cảm xúc tiêu cực.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án đạo đức 2 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án word lớp 2 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm 2 sách kết nối tri thức
Giáo án tự nhiên và xã hội 2 sách kết nối tri thức
Giáo án Tiếng anh 2 sách kết nối tri thức
Giáo án đạo đức 2 sách kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 2 sách kết nối tri thức
Giáo án Toán 2 sách kết nối tri thức
Giáo án tiếng việt 2 sách kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 2 sách kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Đạo đức 2 Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm 2 Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 2 Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Toán 2 Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Tiếng việt 2 Kết nối tri thức