Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định

Dưới đây là giáo án Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm

Ngày soạn:…./…./….

Ngày dạy:…/……/…

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CÂU KHẲNG ĐỊNH VÀ CÂU PHỦ ĐỊNH

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Củng cố kiến thức đã học về câu khẳng định và câu phủ định (nhận biết và đặt câu)
  • Luyện tập theo văn bản Thực hành tiếng Việt – Câu khẳng định và câu phủ định
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và đặt được câu khẳng định, câu phủ định
  • Tạo lập được văn bản sử dụng câu khẳng định và câu phủ định
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức vận dụng vào tạo lập văn bản
  • Có trách nhiệm khi tham gia nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 8, tập 2, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS nhớ lại và khắc sâu kiến thức đã học.
  3. Nội dung: GV cho học sinh quan sát ngữ liệu và trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát ngữ liệu và trả lời câu hỏi sau:

THẦY BÓI XEM VOI

Ông nào cũng chưa từng một lần nhìn thấy con voi nên không biết hình thù nó ra sao. Bỗng nghe dân tình kháo nhau có người đang dắt voi đi ngang qua làng. Năm ông thầy bói chung tiền vào đưa cho người quản voi bảo họ cho voi dừng lại để xem.

Ông sờ vòi, ông sờ ngà, ông thì sờ chân, ông thì sờ tai còn ông thì sờ đuôi. Sau khi sờ voi kĩ lưỡng thì 5 ông thầy lần lượt phán.

Thầy sờ vòi của voi thì phán:

– Tôi cứ tưởng con voi nó thế nào chứ hóa ra nó cũng sun sun như con đỉa thôi (1)

Thầy sờ ngà voi thì lại phán:

– Tôi thấy nó đâu có như con đỉa, nó dài dài cứng cứng như cái đòn càn (2)

Tiếp đến thầy sờ tai thì phán:

– Không phải, nó bè bè như là cái quạt thóc (3)

Thầy sờ chân voi phản ứng ngay:

– Các ông đều sai hết, nó sừng sững như là cái cột đình vậy (4)

Cuối cùng thầy sờ đuôi phán:

– Bốn ông chả ai nói đúng cả, tôi thấy nó tua tủa như là cái chổi xể cùn. (5)

Năm ông thầy mỗi ông một ý, không ông nào chịu nhường ông nào cả nên nhảy vào cãi lộn rồi xô xát đến mức sứt đầu mẻ trán.

(Nguồn internet)

- Gv đặt câu hỏi: Em hãy tìm các câu khẳng định và câu phủ định trong truyện ngụ ngôn trên?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ kiến thức đã học, suy ngẫm và chọn lọc thông tin.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời của các bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV gợi mở:

Câu khẳng định: (1)

Câu phủ định: (2), (3), (4), (5)

- GV dẫn dắt vào bài học mới:

Ngược lại với câu khẳng định, câu phủ định phủ nhận hoạt động trạng thái, đặc trưng, tính chất của đối tượng ở trong câu. Đây là loại câu phổ biến nhất và đa dạng nhất. Hôm nay chúng ta cùng củng cố lại kiến thức nhé!

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức Câu khẳng định và câu phủ định (nhận diện và đặt câu)
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập bài học Thực hành tiếng việt – Câu khẳng định và câu phủ định
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về bài học Thực hành tiếng Việt – Câu khẳng định và câu phủ định và chuẩn kiển thức GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về câu khẳng định và câu phủ định

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành hai nhóm lớn thực hiện các nhiệm vụ sau:

·        Câu khẳng định dùng để làm gì? Nêu hình thức của câu khẳng định? Lấy ví dụ?

·        Câu phủ định dùng để làm gì? Nêu hình thức của câu phủ định? Lấy ví dụ?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm một số học sinh trình bày các nội dung.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét đồng đẳng, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV dẫn dắt sang nội dung mới

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức về câu khẳng định và câu phủ định.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ sau:

·        Nêu ví dụ làm rõ câu khẳng định và câu phủ định

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số học sinh trình bày các nội dung.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét đồng đẳng, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV dẫn dắt sang nội dung mới

1. Hiểu biết chung về câu khẳng định và câu phủ định

a) Câu khẳng định

- Khái niệm: là câu dùng để thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việc nhất định.

- Về hình thức: Câu khẳng định thường không chứa các từ ngữ mang ý nghĩa phủ định.. Tuy nhiên trong một số trường hợp, câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức “phủ định của phủ đinh”, tức là lặp hai lần từ ngữ mang nghĩa phủ định.

Ví dụ: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu…(Băng Sơn)

- Hoặc đặ các từ ngữ mang nghĩa phủ định sau một từ ngữ phiếm chỉ (ai, gì, nào,…)

b) Câu phủ định

- Khái niệm: Câu phủ định là câu dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc hoặc bác bỏ một ý kiến, một  nhận định nào đó.

- Về hình thức, câu phủ định thường có các từ ngữ mang nghĩa phủ định như: không, chưa, chẳng, không phải, chẳng phải, đâu (có), có….đâu, làm gì, làm sao,…

- Ví dụ:

+“Bác chưa hát vì chua có người nghe” (Thạch Lam)

+ “Lạy chị, em nói gì đâu!” (Tô Hoài)

2. Nhắc lại kiến thức về câu khẳng định và phủ định

Ví dụ phân biệt giữa câu khẳng định và câu phủ đính

a) Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi

b) Ở thành phố của người da trắng, chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nơi nào yên tĩnh...

c) Mùa nước nổi xưa kia hay mùa lũ theo cách gọi hiện nay, không là mối lo ngại cho nông dân vùng châu thổ Cửu Long.....

Trả lời:

a. - Phủ định bác bỏ

b - phủ định miêu tả

c - không phải câu phủ định.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về bài học Thực hành tiếng Việt – Câu khẳng định và câu phủ định.
  3. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo bài học.

  1. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS

- Câu trả lời các câu hỏi vận dụng.

  1. Tổ chức thực hiện

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN

BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay