Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thức

CHUYÊN ĐỀ 1: THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh thân mến!

HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG XUYÊN XẢY RA Ở VIỆT NAM

Hoạt động theo nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về bão và áp thấp nhiệt đới.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về lũ lụt.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về hạn hán.

+ Nhóm 7, 8: Tìm hiểu về một số thiên tai khác.

Dự kiến sản phẩm:

BẢNG 1.1. SỐ CƠN BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2021

Năm

Bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam

2010

9

5

2015

6

5

2017

20

5

2019

12

6

2021

11

6

(Nguồn: Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng,
 chống thiên tai năm 2022)

BẢNG 1.2. THIỆT HẠI DO BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

Năm

Thiệt hại về người (người)

Thiệt hại về kinh tế (nghìn tỉ đồng)

2010

36

1,5

2015

34

0,4

2017

43

43

2019

38

3

2021

25

36

(Nguồn: Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, 

chống thiên tai năm 2022)

BẢNG: THIỆT HẠI DO MƯA LŨ GÂY RA Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2019

Năm

2010

2015

2019

Tổng thiệt hại bằng tiền (tỉ đồng)

14 411

5 199

3 198

 

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về Lũ lụt. 

Trình bày quan niệm, nguyên nhân, nơi thường xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta. 

Dự kiến sản phẩm:

 

 

Quan niệm

Lũ là hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống. Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ trên sườn dốc và trên các sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá; lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn. Ngập lụt là hiện tượng mặt đất bị ngập nước do ảnh hưởng của mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng.

 

Nguyên nhân

+ Nguyên nhân tự nhiên: mưa lớn kéo dài, tập trung; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,...

+ Nguyên nhân con người: phá rừng; xây dựng công trình cản trở dòng chảy; đê, đập, hồ, kè bị vỡ,...

 

Nơi thường xảy ra

Lũ có thể xuất hiện ở tất cả các con sông trong mùa mưa. Lũ quét thường xảy ra ở vùng núi của nước ta. Ngập lụt thường xảy ra ở đồng bằng hạ lưu các sông chính ở nước ta.

 

Hậu quả

Lũ lụt gây thiệt hại về người và tài sản, về CƠ SỞ hạ tầng, các ngành kinh tế và môi trường.

 

 

 

Biện pháp phòng chống

+ Trước lũ lụt: xây dựng, nâng cấp các công trình phòng chống thiên tai; thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo mưa, lũ; sơ tán ra khỏi khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn; dự trữ nước uống, thực phẩm, dược phẩm, các vật dụng cần thiết; tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Trong lũ lụt: cắt hết các nguồn điện sinh hoạt; di chuyển đến nơi cao ráo, an toàn, khôngđi vào khu vực nguy hiểm; chủ động thực hiện biện pháp bảo vệ sản xuất, bảo đảm giao thông và thông tin liên lạc thông suốt,...

+ Sau lũ lụt: kểm tra các trang thiết bị trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn; phòng chốngdịch bệnh sau lũ và xử lí môi trường; khẩn trương khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất.

................................................

Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về Hạn hán. 

Trình bày quan niệm, nguyên nhân, nơi thường xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống hạn hán ở nước ta.

Dự kiến sản phẩm:

 

Quan niệm

Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước.

 

 

Nguyên nhân

+ Nguyên nhân tự nhiên: thiếu hụt lượng mưa hoặc không có mưa trong một thời gian dài, hay mùa mưa đến chậm,...; suy giảm khả năng điều tiết nguồn nước của rừng; hiện tượng En Ni-nô.

+ Nguyên nhân con người: sử dụng lãng phí, chưa hợp lí tài nguyên nước; biến đổi khí hậu do tác động của con người; phá rừng....

 

Nơi thường xảy ra

Hạn hán có thể xảy ra ở hấu hết các vùng trên cả nước với mức độ và thời gian khác nhau. Hạn nặng và rất nặng tập trung ở vùng phía Nam của nước ta, từ vĩ độ 16 độ trở xuống.

 

 

 

Hậu quả

- Gây thiệt hại cho con người: thiếu nước cho sinh hoạt, thiếu lương thực, thực phẩm; nguy cơ bùng phát dịch bệnh,...

- Gây thiệt hại cho sản xuất: làm giảm năng suất, diện tích và sản lượng cây trồng; thiếu thức ăn, nước uống cho vật nuôi; ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản; gây khó khăn cho quá trình vận hành các nhà máy điện cũng như việc điều tiết nước cho sản xuất,...

- Gây thiệt hại về môi trường: tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất; huỷ hoại môi trường sống của sinh vật; làm xâm nhập mặn trở nên trầm trọng hơn,...

 

 

 

Biện pháp phòng chống

- Trước khi hạn hán: thường xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết, đặc biệt là khi ít mưa hoặc không có mưa; xây dựng và tu bổ các công trình thuỷ lợi, dự trữ nước,...

- Trong khi hạn hán: theo dõi chặt chẽ bản tin dự báo thời tiết; vận hành hợp lí các hồ chứa nước, công trình thuỷ lợi, công trình cấp nước, nhất là nước sinh hoạt.

- Sau khi hạn hán: kiểm tra và sửa chữa hệ thống nước, điều chỉnh cơ cấu cây trồng, mùa vụ phù hợp.

Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về một số thiên tai khác.

Trình bày quan niệm, nguyên nhân, nơi thường xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống sạt lở và xâm nhập mặn ở nước ta.

Dự kiến sản phẩm:

 

Sạt lở đất

Xâm nhập mặn

 

 

Quan niệm

Quá trình chuyển động của các khối đất, đá về phía chân sườn dốc dưới tác động của trọng lực hoặc ở ven sông đất bị sụt, lún.

Hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn 4% trở lên xâm nhập sâu vào nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt.

 

 

 

Nguyên nhân

- Do những chấn động tự nhiên của mặt đất làm mất đi liên kết của đất đá trên sườn đồi núi; do mưa nhiều ngày, mưa lớn hoặc lũ lớn làm đất đá bị trôi 1 xuống, đặc biệt ở khu vực địa hình dốc. Sạt lở ven sông do nền đất yếu.

- Chặt phá rừng trên vùng đồi núi; khai thác cát, kè một bên sông gây ra.

Do nước biển dâng, triều cường và sự hạ thấp mực nước hoặc cạn kiệt nước ở vùng cửa sông trong đất liền.

 

Nơi thường xảy ra

Xảy ra khắp nơi ở miền núi nước ta, nhất là vùng núi phía Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc và một phần Tây Nguyên.

Nơi xảy ra xâm nhập mặn nhiều nhất ở nước ta là vùng đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô.

 

 

Hậu quả

- Thiệt hại về người và tài sản, nhất là khi xảy ra vào ban đêm.

Phá huỷ các công trình xây dựng, cản trở hoạt động giao thông....

- Mất đất trồng trọt; đất bờ sông sạt lở làm mất đất canh tác, phá huỷ các công trình nhà cửa hai bên sông; gia súc, gia cầm có thể bị chết, bị thương,...

- Gây thiếu nước ngọt cho sản xuất và đời sống.

- Làm biến đổi tính chất của đất, nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản,....

 

 

Biện pháp phòng chống

- Trước khi xảy ra sạt lở đất: trồng cây, bảo vệ rừng để giảm nguy cơ sạt lở đất; không xây nhà ở những khu vực dễ xây ra sạt lở đất,...

- Khi trời mưa to và kéo dài: theo dõi thường xuyên thông tin về các đợt mưa lớn kéo dài, nguy cơ sạt lở đất cao; sơ tán ra khỏi các nơi nguy hiểm khi nghe hoặc nhận thấy tiếng động lớn hoặc có dấu hiệu bất thường,...

- Sau sạt lở đất: tránh xa khu vực sạt lở đất vì nền đất vẫn chưa ổn định và có thể tiếp tục sạt lở.

- Trồng rừng ven biển.

- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi

(cống ngăn mặn, kênh dẫn nước ngọt, hồ chứa nước ngọt để rửa mặn).

– Thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ,...

 

C. LUYỆN TẬP 

Lập bảng thống kê một thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam theo mẫu sau vào vở:

Tên thiên tai

Nơi thường xảy ra

Nguyên nhân

Hậu quả

Biện pháp phòng chống

?

?

?

?

?

D. VẬN DỤNG

Liên hệ và trình bày về một thiên tai cụ thể tại địa phương nơi em sinh sống (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp).

Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại kiến thức đã học: 

+ Những vấn đề chung về thiên tai.

+ Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam.

+ Thực hành: Tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam.

- Hoàn thành bài tập phần Luyện tập, Vận dụng SCĐ tr.18.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Chuyên đề 2: Phát triển vùng.

Bài học kết thúc, tạm biệt và hẹn gặp lại!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay