Trắc nghiệm đúng sai Địa lí 10 cánh diều Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Địa lí 10 Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 10 cánh diều (bản word)
BÀI 6: NGOẠI LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Câu 1: Cho dữ kiện sau, cho biết nhận xét dưới đây đâu là nhận xét đúng, đâu là nhận xét sai
“Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, lực nén tạo ra các nếp uốn và có thể làm biến dạng lớp vỏ Trái Đất. Nếu lực này vượt quá ngưỡng chịu đựng của lớp vỏ, hiện tượng đứt gãy sẽ xảy ra, hình thành các đứt gãy và đới phá vỡ trong lòng đất. “
a. Hiện tượng này diễn ra chính là tiền đề của động đất và núi lửa
b. Khi xô vào nhau, chúng cũng sẽ tách ra một cách tự nhiên
c. Địa hình trái đất biến dạng khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau
d..Hiện tượng địa chất chỉ gây nên động đất
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Các nguyên nhân gây ra sóng thần là? Cho biết đâu là đáp án đúng, đâu là đáp án sai.
a. Nước biển dâng cao
b. Các mảng kiến tạo dịch chuyển đột ngột
c. Núi lửa phun trào
d. Ngoại lực tác động tới trái đất
Đáp án:
Câu 3: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí là quy luật về? lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a,b,c,d
a. Sự liên kết và tương tác chặt chẽ giữa các thành phần của vỏ địa lý.
b. Mỗi thành phần của vỏ địa lý có vai trò và ảnh hưởng đến các thành phần khác.
c. Sự phân chia rạch ròi và không liên quan giữa các thành phần của vỏ địa lý.
d. Các thành phần của vỏ địa lý hoạt động độc lập và không liên quan đến nhau.
Đáp án:
Câu 4: Quá trình gió tác động đến bề mặt Trái Đất chủ yếu như thế nào? lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a,b,c,d
a. Gió có khả năng bào mòn và vận chuyển các hạt bụi và cát.
b. Gió chủ yếu tác động đến các khu vực có rừng rậm rạp.
c. Gió có thể tạo ra các hình dạng độc đáo như nấm đá trong sa mạc.
d. Gió chỉ có tác động đến các khu vực địa hình đồi núi cao.
Đáp án:
Câu 5: Quá trình gió tác động đến bề mặt Trái Đất chủ yếu như thế nào? lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a,b,c,d
a. Gió có khả năng bào mòn và vận chuyển các hạt bụi và cát.
b. Gió chủ yếu tác động đến các khu vực có rừng rậm rạp.
c. Gió có thể tạo ra các hình dạng độc đáo như nấm đá trong sa mạc.
d. Gió chỉ có tác động đến các khu vực địa hình đồi núi cao.
Đáp án:
Câu 6: Băng hà có vai trò gì trong việc thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất? lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a,b,c,d
a. Băng hà giúp giữ nguyên các lớp đất đá, không ảnh hưởng đến địa hình.
b. Băng hà chỉ tồn tại và tác động đến các vùng xích đạo.
c. Băng hà di chuyển và bào mòn các lớp đá, tạo ra các thung lũng chữ U.
d. Băng hà giúp giữ nguyên các lớp đất đá, không ảnh hưởng đến địa hình.
Đáp án:
Câu 7: Sự khác biệt giữa quá trình phong hóa cơ học và phong hóa hóa học là gì?? lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a,b,c,d
a. Băng hà giúp giữ nguyên các lớp đất đá, không ảnh hưởng đến địa hình.
b. Băng hà chỉ tồn tại và tác động đến các vùng xích đạo.
c. Băng hà di chuyển và bào mòn các lớp đá, tạo ra các thung lũng chữ U.
d. Băng hà giúp giữ nguyên các lớp đất đá, không ảnh hưởng đến địa hình.
Đáp án:
=> Giáo án bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất