Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị

Bài giảng điện tử hóa học 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 10. Liên kết cộng hoá trị. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị

Xem video về mẫu Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC MÔN HOÁ

KHỞI ĐỘNG

Trong việc hình thành liên kết hóa học, ngoài việc cho và nhận electron hóa trị bằng liên kết ion, nguyên tử có thể sử dụng chung electron hóa trị để thỏa mãn quy tắc octet.

→ Một loại liên kết hóa học mới được hình thành. Đó là loại liên kết gì?

BÀI 10. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

NỘI DUNG BÀI HỌC

                  SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

LIÊN KẾT CHO – NHẬN

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LIÊN KẾT DỰA THEO ĐỘ ÂM ĐIỆN

SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT σ, π VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

  1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Quan sát hình 10.1, 10.2, 3 (SGK tr.59).
  • Giải thích mỗi nguyên tử trong phân tử đã:
  • Góp bao nhiêu electron?
  • Tạo bao nhiêu cặp electron chung?
  • Đạt được cấu hình bền của khí hiếm nào?

CH1 (SGK tr.59). Quan sát các Hình 10.1 đến 10.3, cho biết quy tắc octet đã được áp dụng ra sao khi các nguyên tử tham gia hình thành liên kết.

Các nguyên tử trong mỗi phân tử đều tuân theo quy tắc octet bằng cách góp chung 1, 2 hoặc 3 electron khi chúng tham gia liên kết.

Phân tử HCl: Nguyên tử H đạt cấu hình bền của khí hiếm He, nguyên tử Cl đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne.

Phân tử O2: Nguyên tử O đều đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne.

Phân tử N2: Nguyên tử N đều đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne.

Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O2 và N2?

Mỗi nguyên tử O có 6e hoá trị → Góp chung với nhau 2e  

Tạo 2 cặp electron dùng chung → Nguyên tử O đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne

Mỗi nguyên tử N có 5e hoá trị → Góp chung với nhau 3e  

Tạo 3 cặp electron dùng chung → Nguyên tử N đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne

KẾT LUẬN

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai hay nhiều nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

CH3 (SGK tr.60). Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba?

Luyện tập (SGK tr.60). Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Cl2.

Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba là các liên kết cộng hóa trị lần lượt được tạo nên bởi 1,2 , 3 cặp electron chung.

Nguyên tử Cl có 7e hoá trị

Tạo 1 cặp electron dùng chung

Mỗi nguyên tử trong phân tử Cl2 đều đạt cấu hình bền của khí hiếm Ne

Hãy viết công thức của HCl, O2 và N2 bằng cách thay thế mỗi cặp electron chung bằng 1 dấu gạch: “–“

Viết công thức Lewis

               Nhóm 1

Viết công thức lewis của các chất sau lên bảng:

Nhóm 2

  • Nhận xét cách viết.
  • Giải thích bằng lời sự hình thành liên kết trong các phân tử tương ứng.

Giải thích:

  • Nguyên tử H có 1e hoá trị → Góp chung với P 1e
  • Nguyên tử P có 5e hoá trị → Góp chung với H 3e
  • Tạo thành 3 cặp electron dùng chung.
  • Mỗi nguyên tử trong phân tử HCl đều đạt cấu hình bền của khí hiếm He và Ar.

Giải thích:

  • Nguyên tử H có 1e hoá trị → Góp chung với Br 1e
  • Nguyên tử Br có 7e hoá trị → Góp chung với H 1e
  • Tạo thành 1 cặp electron dùng chung.
  • Mỗi nguyên tử trong phân tử HBr đều đạt cấu hình bền của khí hiếm He và Kr.

Giải thích:

  • Nguyên tử H có 1e hoá trị → Mỗi nguyên tử góp chung 1e
  • Nguyên tử C có 4e hoá trị → Mỗi nguyên tử góp chung 4e
  • Tạo thành 7 cặp electron dùng chung.
  • Mỗi nguyên tử trong phân tử C2H6 đều đạt cấu hình bền của khí hiếm He và Ne.

Luyện tập (SGK tr.60). Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử NH3

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay