Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet

Bài giảng điện tử hóa học 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 8: Quy tắc octet. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet

Xem video về mẫu Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

              Các nguyên tử muốn trở nên bền vững tương tự như nguyên tử khí hiếm sẽ phải “xử lí” lớp vỏ electron ngoài cùng như thế nào?

BÀI 8. QUY TẮC OCTET

NỘI DUNG BÀI HỌC

LIÊN KẾT HOÁ HỌC

QUY TẮC OCTET

LIÊN KẾT HOÁ HỌC

CH1 (SGK tr.52). Hình 8.1 giải thích sự hình thành phân tử hydrogen (H2) và fluorine (F2) từ các nguyên tử

Theo em, các nguyên tử hydrogen và fluorine đã “bắt chước” cấu hình electron của các nguyên tử khí hiếm nào khi tham gia liên kết?

Để hình thành phân tử hydrogen (H2) và phân tử fluorine (F2), các nguyên tử đã bắt chước theo các nguyên tử khí hiếm tương ứng là:

CH2 (SGK tr.52). Sử dụng sơ đồ tương tự như Hình 8.1, hãy giải thích sự tạo thành phân tử chlorine (Cl2) và oxygen (O2) từ các nguyên tử tương ứng.

Sự tạo thành phân tử (Cl2)và phân tử oxygen (O2) từ các nguyên tử tương ứng được minh họa qua các sơ đồ sau:

Phân tử được tạo nên từ các nguyên tử bằng liên kết hoá học.

QUY TẮC OCTET

Hoạt động nhóm. Giải thích cách các nguyên tử H, F và N sử dụng các electron hóa trị khi hình thành nên các phân tử H2, F2 và N2

              Trong nguyên tử đang xét:

  • Có bao nhiêu electron hóa trị?
  • Có xu hướng nhường hay nhận electron bao nhiêu electron để đạt cấu hình khí hiếm gần nhất?
  • Trong trường hợp cả hai đều có xu hướng nhận electron thì chúng sẽ cùng góp electron để dùng chung tạo liên kết hóa học. Vậy nguyên tử nguyên tố đang xét sẽ góp thành mấy cặp electron chung?

Phân tử H2: Nguyên tử H có 1e hóa trị

Mỗi nguyên tử H góp chung 1e tạo thành một cặp electron dùng chung

Phân tử F2: Nguyên tử F có 7e hóa trị

Mỗi nguyên tử F góp chung 1e tạo thành một cặp electron dùng chung

Phân tử N2: Nguyên tử N có 5e hóa trị

Mỗi nguyên tử N góp chung 3e tạo thành ba cặp electron dùng chung

Luyện tập (SGK tr.53). Nguyên tử của các nguyên tố hydrogen và fluorine có xu hướng cho đi, nhận thêm hay góp chung các electron hóa trị khi tham gia liên kết hình thành phân tử hydrogen fluoride (HF)?

Nguyên tử H có 1e lớp ngoài cùng

Nguyên tử F có 7e lớp ngoài cùng

Mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành cặp electron chung

Nguyên tử H, F lần lượt đạt cấu hình bền của helium và neon.

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 + 2: Giải thích cách các nguyên tử sodium và fluorine vận dụng quy tắc octet khi hình thành nên ion sodium và ion fluoride.

Nhóm 3: Tìm thêm các ví dụ về sự hình thành ion dương và ion âm khác.

Nguyên tử Na có 1e lớp ngoài cùng → Dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững

Phân tử thu được mang điện tích dương là ion sodium, kí hiệu là Na+

Nguyên tử F có 7e lớp ngoài cùng → Khi nhận 1e sẽ đạt cấu hình bền vững

Phân tử thu được mang điện tích dương là ion fluoride, kí hiệu: F-

Ví dụ về sự hình thành một số ion khác:

CH4 (SGK tr.53): Ion sodium và ion fluoride có cấu hình electron của các khi hiếm tương ứng nào?

Ion sodium ion và ion fluorine đều có cấu hình electron của khí hiếm tương xứng neon.

CH5 (SGK tr.54). Trình bày sự hình thành ion lithium. Cho biết ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào?

Nguyên tử Lithium có 1e lớp ngoài cùng

Cho đi 1e để đạt cấu hình electron bền vững

Ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng helium

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT. MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 1: Nhập môn hóa học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 2: Thành phần của nguyên tử
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 3: Nguyên tố hóa học
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố và tính chất của hợp chất trong một số chu kì và nhóm
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 7. Định luật tuần hoàn. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 9:Liên kết ion
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals (2 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 13: Enthalpy tạo thành và sự biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học (4 tiết)
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học (3 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA – HALOGEN

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm viia
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng ion của halide

Chat hỗ trợ
Chat ngay