Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Bài giảng điện tử hóa học 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
 Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỂ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

BÀI 15: PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

  1. KHỞI ĐỘNG

Trong tự nhiên có những phản ứng xảy ra rất nhanh, như phản ứng nổ của pháo hoa, phản ứng cháy của que diêm,… nhưng cũng có những phản ứng xảy ra chậm hơn, như quá trình oxi hóa các kim loại sắt, đồng trong khí quyển, sự ăn mòn vỏ tàu biển làm bằng thép,…

HÌNH ẢNH PHÁO HOA NỔ

HÌNH ẢNH ĂN MÒN TÀU BIỂN LÀM BẰNG THÉP

Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao?

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Tốc độ phản ứng
  3. Biểu thức tốc độ phản ứng

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Tốc độ phản ứng

Thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Quan sát hình ảnh trong phần khởi động, nhận xét về mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học xảy ra trong đám cháy lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hóa trong điều kiện tự nhiên.

Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đôi hóa học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh chậm khác nhau. Hãy tìm các ví dụ minh họa cho 2 nhận định trên.

Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào the thời gian?

HÌNH 15.1

Đáp án

Câu 1:

- Trong đám cháy của lá cây khô: Phản ứng hóa học xảy ra nhanh. Các lá cây nhanh chóng bị cháy và chuyển thành tro

- Thân tàu biển bị oxi hóa trong điều kiện tự nhiên: Phản ứng hóa học xảy ra chậm. Vỏ tàu biển làm bằng thép mất thời gian rất lâu mới bị gỉ (bị oxi hóa)

Câu 2:

+ Ở cùng điều kiện, nhiều chất hóa học biến đổi nhanh chậm khác nhau: Đốt cháy 1 chiếc lá và đốt cháy 1 miếng sắt.

+ Với cùng một chất, trong các điều kiện khác nhau, biến đổi hóa học nhanh chậm khác nhau: 2 miếng sắt như nhau, ngâm vào nước và ngâm vào dung dịch acid.

Câu 3: Theo thời gian, nồng độ chất tham gia phản ứng ( đường màu tím)

Em hãy rút ra kết luận về khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

 Kết luận:

+ Tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng.

+ Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trung cho sự biến thiên sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

- Công thức cho phản ứng tổng quát

aA+ bB → cC+dD

= =

Trong đó:

 : tốc độ trung bình của phản ứng

+ ∆C = C2 – C1: Biến thiên nồng độ

+ ∆t = t2 – t1: Biến thiên thời gian.

C1,C2 là nồng độ cỏa một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1,t2

Hoạt động nhóm: Trả lời câu Luyện tập trang 95:

Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC

N2O5(g) → N2O4(g) + O2(g)

Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên

Đáp án:

 =  = 1,36.10-3 (M/s)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT. MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 1: Nhập môn hóa học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 2: Thành phần của nguyên tử
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 3: Nguyên tố hóa học
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố và tính chất của hợp chất trong một số chu kì và nhóm
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 7. Định luật tuần hoàn. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 8: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 9:Liên kết ion
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 10. Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals (2 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 13: Enthalpy tạo thành và sự biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học (4 tiết)
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học (3 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA – HALOGEN

Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm viia
Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng ion của halide

Chat hỗ trợ
Chat ngay