Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

Bài giảng điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các hoạt động sống trong cơ thể có mối quan hệ như thế nào đảm bảo cho cơ thể thống nhất và phát triển toàn vẹn?

BÀI 39:

CHỨNG MINH CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường
  2. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
  3. Mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường

Hoạt động nhóm

Mỗi nhóm sơ đồ khuyết về mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể - môi trường, đọc thông tin trong SGK, vẽ mũi tên để thể hiện mối liên hệ giữa tế bào – cơ thể - môi trường.

  1. Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.
  2. Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào.

Trả lời 1. Ví dụ: Cơ thể đơn bào như trùng giày, amip chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống như lớn lên, sinh sản.

Trả lời câu 2:

Luyện tập

Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất.

  • Mỗi tế bào cấu trúc nên một cơ thể:
  • Tế bào vi khuẩn → Cơ thể vi khuẩn
  • Tế bào trùng giày → Cơ thể trùng giày
  • Mỗi tế bào/ cơ thể thực hiện các chức năng sống như trao đổi chất, cảm ứng, lớn lên, sinh sản và có mối quan hệ mật thiết với môi trường.

Kết luận

Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đơn vị chức năng của cơ thể sống. Mọi hoạt động sống trong cơ thể sinh vật đều diễn ra trong tế bào, giúp cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường ngoài.

  1. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
  2. Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.

Trả lời

Các hoạt động sống trong cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

  • Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp tổng hợp các chất dinh dưỡng, dự trữ năng lượng giúp cơ thể cảm ứng, lớn lên, sinh trưởng, phát triển.
  • Ngược lại, các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng có tác động tương tác với nhau và tác động trở lại đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật.
  1. Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?
  • Khi một hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường sẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống các hoạt động sống trong cơ thể.

Ví dụ: Thiếu nguồn dinh dưỡng, tế bào phân chia kém, cây sinh trưởng và phát triển chậm, sinh sản không đúng chu kì.

  • Môi trường thay đổi, cơ thể không thích nghi kịp thời sẽ bị chết.
  • Luyện tập
  • Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống.
  • Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay