Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật

Bài giảng điện tử KHTN 7 chân trời- Phần sinh học. Giáo án powerpoint bài 32: Cảm ứng ở thực vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời – Phần sinh học bài 32: Cảm ứng ở thực vật

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước, còn hoa của nó luôn hướng về phía Mặt trời. Hãy giải thích hiện tượng đó.

  • Rễ cây hướng dương hướng về nguồn nước và phân bón để lấy chất dinh dưỡng.
  • Hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chủ yếu do nhịp sinh học bên trong. Chuyển động hàng ngày không chỉ giúp cải thiện kích thước lá mà còn khiến những cây hoa hướng dương trở nên thu hút côn trùng hỗ trợ thụ phấn hơn.

BÀI 32: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái quát về cảm ứng ở

 sinh vật

  1. Cảm ứng ở thực vật
  2. Ứng dụng của thực vật trong thực tiễn
  3. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
  • Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật
  • HS quan sát Hình 32.1, Hình 32.2 SGK tr.145 và trả lời câu hỏi:
  • Hãy cho biết phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất có ý nghĩa gì?
  • Khi chạm tay vào lá cây cấu hổ, lá cây xấu hổ đã chịu tác động cơ học từ ngón tay và có phản ứng khép lại.
  • Khi dùng đầu đũa tác động cơ học vào một vị trí nào đó trên cơ thể con giun đất, toàn thân nó sẽ có phản ứng co lại.

Lá cây xấu hổ và giun đất đã tiếp nhận kích thích cơ học từ môi trường và phản ứng lại các tác động đó.

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật tồn tại và phát triển.

  1. Cảm ứng ở thực vật
  • Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật

HS chuẩn bị:

  • Dụng cụ: cốc để trồng cây, hộp bìa các-tông có đục lỗ và có nắp mở để quan sát.
  • Hóa chất: nước.
  • Mẫu vật: Hạt đỗ/ ngô, lạc nảy mầm, đất ẩm.

HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK tr.147 theo nhóm:

Thí nghiệm 1: Chứng minh tính hướng sáng

Bước 1: Trồng vài hạt đỗ/lạc/ngô đang nảy mầm vào 2 cốc chứa đất ẩm A, B.

Bước 2: Đặt cốc A vào hộp bìa các-tông có khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngoài trong điều kiện thường.

Bước 3: Đặt cả hộp giấy bìa các-tông chứa cốc trồng cây và cốc còn lại ở nơi có ánh sáng, tưới nước để giữ ẩm cho đất.

Bước 4: Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng thay đổi tư thế phát triển của cây trong hai cốc sau 1 tuần.

Khi đục lỗ thoát nước dưới đáy thùng xốp sẽ tạo ra các lỗ hổng, giúp thoát nước tốt, thoáng khí.

Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật

HS chuẩn bị:

  • Dụng cụ: khay đục lỗ nhỏ, giấy ăn.
  • Hóa chất: nước
  • Mẫu vật: hạt đỗ/ngô/lạc mùn cưa.
  1. Cảm ứng ở thực vật

Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật

HS tiến hành thí nghiệm theo các bước SGK tr.147 theo nhóm:

Bước 1: trải đều một lớp giấy ăn mỏng vào trong hai khay có đục lỗ.

Bước 2: rải mùn cưa ẩm đều khắp mặt các khay thành một lớp khoảng 1cm.

Bước 3:

- Khay 1: trồng 1 số hạt đỗ đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới nước phía đối diện.

- Khay 2: trồng một số hạt đỗ đang nảy mầm vào đều mặt khay vào nước tưới.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay