Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 1: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 1: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Thuộc chương trình Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
VIẾT: LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK/tr.22, tên đề mục phần kĩ năng Viết và xác định nhiệm vụ học tập.
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào yêu cầu cần đạt và tên đề mục phần kĩ năng Viết, các em hãy cho biết: trong bài học này, chúng ta sẽ thực hiện nhiệm vụ viết nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động 1: Hoạt động giới thiệu tình huống khi thực hiện bài viết
GV yêu cầu HS đọc khung thông tin trong SGK/ tr.22, thảo luận và trả lời những câu hỏi sau:
+ Theo em, thế nào là một bài thơ hay?
+ Muốn làm một bài thơ thì cần làm gì?
+ Một bài thơ bốn chữ, năm chữ cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Sản phẩm dự kiến:
Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ:
- Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận … của người viết về cuộc sống.
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống.
- Sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị.
- Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lý để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.
- Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.
- Đảm bảo đủ số chữ ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
GVtrình bày bài thơ “Nắng hồng” lên bảng chiếu, rồi đưa ra hệ thống câu hỏi, tổ chức lớp thảo luận nhóm để trả lời những câu hỏi sau:
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
2. Để miêu tả được bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào?
3. Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?
4. Làm thơ không phải là chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có đáp ứng được yêu cầu trên không? Hãy lí giải.
5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?
6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?
Sản phẩm dự kiến:
Hướng dẫn phân tích văn bản mẫu
1. Về đặc điểm thể loại
Về số tiếng: Mỗi câu thơ có 5 tiếng => thơ 5 chữ.
Bài thơ có 6 khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm 4 dòng.
Nhịp thơ: 3/2; 2/3.
Vần chân: đâu – nâu
nhà – hoa
lửa – đưa
rồi – trôi
=> Sử dụng vần nhịp một cách hợp lý làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.
2. Về nghệ thuật
Hình ảnh: tấm áo nâu, áo trời, mưa phùn, khói, màn sương, dáng mẹ, đốm nắng, giọt nắng hồng, …
=> hình ảnh gợi cảm, sinh động, thể hiện sự liên tưởng bất ngờ thú vị.
Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
=> thể hiện sự sống động của thiên nhiên.
3. Về nội dung
Bài thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trước bức tranh thiên nhiên và cuộc sống khi đất trời vào đông.
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
- GV cho HS đọc phần hướng dẫn quy trình viết trong SGK/tr.24, sau đó thảo luận nhóm và tóm tắt thông tin quy trình làm một bài thơ.
HS thảo luận theo cặp và trả lời nhanh ra giấy.
Sản phẩm dự kiến:
Quy trình viết gồm bốn bước:
Bước 1: Trước khi viết
Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ
Bước 3: Làm thơ
Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Để trình bày ngắn gọn nội dung chính của một văn bản, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu,… người ta thường sử dụng thao tác gì?
A.Chứng minh
B. Phân tích
C. So sánh
D. Tóm tắt
Câu 2. Mục đích của tóm tắt một văn bản là gì?
A. Kể lại cốt truyện bằng lời của nhân vật
B. Trình bày ngắn gọn nội dung chính của văn bản
C. Sao chép lại văn bản
D. Chỉnh sửa lại văn bản gốc
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: D
Câu 2: B
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý:
Yêu cầu | Gợi ý chỉnh sửa |
Nội dung đúng với văn bản gốc. | Lược bỏ các thông tin không có trong văn bản gốc và những ý kiến binh luận của người tóm tắt (nếu có). |
Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc | Bổ sung những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc (nếu thiếu); lược bớt các chi tiết thừa, không quan trọng (nếu có). |
Câu 2: Em hãy thực hành viết văn bản tóm tắt theo yêu cầu?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức