Giáo án tiết: Viết- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Giáo án tiết: Viết- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ sách ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án tiết: Viết- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT ...: VIẾT. LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

  1. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, chuẩn bị làm thơ bốn chữ/ năm chữ.
  3. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ về một sự vật, hiện tượng nào đó khiến bản thân có ấn tượng sâu sắc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, chuẩn bị để chia sẻ trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, khen ngợi HS có những cảm xúc, suy nghĩ về một sự vật, hiện tượng khiến bản thân có ấn tượng sâu sắc.

- GV dẫn vào bài học mới: Chúng ta vừa nghe các bạn chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ về một sự vật, hiện tượng nào đó khiến bản thân có ấn tượng sâu sắc. Vậy làm thế nào để có thể làm một bài thơ chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ ấy? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ

  1. Mục tiêu: Nhận biết được các điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ.
  3. Sản phẩm học tập: HS nắm được một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Trong các bài thơ, các em thấy có những nét chung là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 3 – 4 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ.

I. Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ

- Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận,... của người viết về cuộc sống.

- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống.

- Sử ụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị.

- Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.

- Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.

- Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.

Hoạt động 2: Phân tích kiểu văn bản

  1. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản mẫu cũng như mục đích của việc sử dụng các biện pháp tu từ khi làm thơ.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về văn bản mẫu.
  3. Sản phẩm học tập: HS nắm được đặc điểm của một bài thơ.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu bài thơ Nắng hồng lên bảng, mời 2 HS đọc nối tiếp bài thơ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát bài thơ và nghe GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- 2 HS đọc bài thơ trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát bài thơ thông qua các dấu hiệu: Cách thể hiện bài thơ của tác giả Bảo gọc là:

(1) Lần lượt miêu tả từng hiện tượng của thiên nhiên và cuộc sống kết hợp với thể hiện cảm xúc.

(2) Sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.

(3) Dẫn dắt người đọc đến những liên tưởng bất ngờ, thú vị.

Nhiệm vụ 2:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thơ Nắng hồng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lên bảng viết câu trả lời của nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.

II. Phân tích kiểu văn bản

1. Đọc văn bản

2. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể 5 chữ.

Câu 2. Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật:

- Hình ảnh: cây, bầu trời, chim se sẻ, ong, mưa phùn, sương mờ, khói bếp, ngõ quê, chân nhỏ, hình ảnh chủ thể trữ tình, bàn tay, dáng mẹ, nụ cười của mẹ.

- Các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh.

Câu 3. Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng vì các biện pháp tu từ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 4. Làm thơ không phải là chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối đã thể hiện hai đặc điểm đó. Cụ thể là trong các câu thơ: Màn sương ôm dáng mẹTrong nụ cười của mẹ/Cả mùa xuân sáng bừng.

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng hai loại vần: vần chân liền và vần chân cách.

Câu 6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, chúng ta học được về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:

+ Cần xác định được thể thơ.

+ Nắm rõ về đối tượng trong bài thơ.

+ Cần xây dựng những hình ảnh và sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH (THƠ)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay