Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint tiết: Đọc - Chuyện cơm hến. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Chuyện cơm hến

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy quan sát video và em có nhận xét gì về cách chế biến món ăn ấy. Quê hương em có món ăn đặc nào không? Hãy chia sẻ cho các bạn cùng biết.

Tiết...

CHUYỆN CƠM HẾN

(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Nét riêng trong khẩu vị của người Huế
  4. Cơm hến xứ Huế
  5. Tình cảm của tác giả với món cơm hến

III.  TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Năm sinh: 1937
  • Quê quán: Quảng Trị
  • Đề tài: cảm hứng ngợi ca vẻ dẹp đất nước và con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Huế.
  • Phong cách nghệ thuật: có cách tiếp cận độc đáo, tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tài hoa, cái tôi giàu trách nhiệm với xã hội.
  • Tác phẩm tiêu biểu: Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1984), Huế - Di tích và con người (1970)…
  1. Tác phẩm Chuyện cơm Hến
  • Xuất xứ: trích Huế - Di tích và con người
  • Thể loại: tản văn
  • Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
  • Một số từ khó: lạt, duống, nấm tràm, hến, ruốc, đậu phụng.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Nét riêng trong khẩu vị của người Huế

THẢO LUẬN NHÓM

  • Người Huế có khẩu vị khác với các vùng miền khác ở nào?
  • Tác giả là người vùng nào? Chi tiết nào nói lên điều đó? Qua đó em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả khi nói về nét riêng người Huế.
  • - Thích thú với vị cay và đắng, đặc biệt là vị cay với đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay.
  • à Tác giả gây ấn tượng với người đọc về khẩu vị ăn cay khác thường của người Huế so với những địa phương khác.
  1. Cơm Hến xứ Huế
  • Cơm hến được làm từ những nguyên liệu, gia vị nào? Em có nhận xét gì về các loại nguyên liệu này?
  • Cách người dân Huế thưởng thức cơm hến như thế nào?
  • Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống người Huế?
  1. Nguyên liệu

- Những thứ đơn giản, dễ kiếm, có thể tận dụng trở thành những vị chủ đạo của món cơm hến: cơm nguội, ruột hến, miến, măng khô, rau sống, thịt heo….

- Gia vị rẻ tiền, dễ kiếm: da heo, tóp mỡ, ớt, muối, mè, bánh tráng….

  1. Thưởng thức

- Ai cũng có thể thưởng thức vì nó phù hợp với túi tiền của tất cả mọi người.

- Mang đậm phong cách ăn uống người Huế: Món cơm huế có 3 loại ớt (ớt tương, ớt màu, ớt dầm mắm), vị cay đến trào nước mắt.

Nhận xét: Món ăn được chế biến cầu kì, tỉ mỉ nhưng lại rất bình dân từ nguyên liệu đến cách ăn.

  1. Hình ảnh chị bán hàng rong và bếp lửa

- Hình ảnh người bán hàng rong: dáng gầy mỏng manh, chiếc áo dài cũ kĩ, chiếc nón cời, tiếng rao lanh lảnh à gợi ra hình ảnh người bán hàng trên phố, nghèo nhưng vẫn tươm tất, chỉnh tề.

à cốt cách nền nã của người cố đô.

  1. Hình ảnh chị bán hàng rong và bếp lửa

- Bát cơm có mười bốn vị, mỗi bát có 500 đồng à bát cơm rẻ nhưng vẫn đủ vị, thể hiện lòng tự tôn văn hóa truyền thống.

- Câu nói của chị bán hàng thể hiện thái độ ứng xử với văn hóa truyền thống, nó được bảo tồn và lưu giữ từ chính cuộc sống bình dị, tự nhiên của cộng đồng dân cư.

  1. Hình ảnh chị bán hàng rong và bếp lửa

- Hình ảnh “bếp lửa” vừa thực vừa mang nghĩa tượng trưng: Đó là bị  thứ 15 của món cơm hến, vị của tình cảm con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế, vị của tâm hồn, của niềm tin vào những điều không dễ mất trong cuộc sống.

  1. Tình cảm của tác giả với món cơm Hến
  • Chuyện cơm hến có giống các bài viết trong sách dạy nấu ăn không? Vì sao?
  • Trong phong cách ẩm thực, người Huế khác người Quảng và cả những vùng khác nữa ở điểm nào?
  • Tác giả đã bàn tới điều gì xung quanh món cơm Hến?
  • Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng: một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa?

- Tác giả lấy điểm tự từ món ăn bình dân để bàn luận về phong tục, tập quán, về sự giữ gìn văn hóa truyền thống, về tình yêu và sự gắn bó với quê hương....

 à Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng những truyền thống văn hóa – lịch sử, yêu tha thiết quê hương, gắn bó với quê hương từ những điều nhỏ nhất.

III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

      Văn bản đã bàn luận về món cơm hến – một nét ẩm thực truyền thống của xứ Huế. Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Tác giả còn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến và đặc biệt là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn.

NGHỆ THUẬT

- Ngôn ngữ bình dị, đậm chất địa phương

- Lối viết lôi cuốn, hấp dẫn

- Cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực

LUYỆN TẬP

      Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho quê hương như thế nào?

GỢI Ý:

  • Tác giả đã hiểu rõ về nét đặc sắc trong ẩm thực xứ Huế: thích thú với vị cay và đắng.
  • Hiểu rõ về món cơm hến: nguyên liệu, gia vị, cách xúc hến...
  • Phát hiện ra vẻ đẹp ẩn trong gánh cơm hến và người bán cơm hến.

VẬN DỤNG

      Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa nơi em đang sống.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại văn bản

            Chuyện cơm Hến

  • Hoàn thành bài tập phần vận dụng
  • Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 116

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC EM!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN

BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC

BÀI 5: SẮC MÀU TRĂM MIỀN

BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay