Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint tiết: Đọc - Gò me. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Gò me

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  1. Em đã biết bài thơ nào viết về miền đất Nam Bộ? Hãy đọc và chia sẻ nghe một đoạn thơ mà em yêu thích.
  2. Chia sẻ những điều em biết về vẻ đẹp của miền đất này.

Tiết...

GÒ ME

(Hoàng Tố Nguyên)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Thiên nhiên vùng đất Gò Me
  4. Người dân Gò Me
  5. Tình cảm của tác giả với quê hương

III. TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả Hoàng Tố Nguyên
  • Năm sinh – năm mất: 1929-1975
  • Quê quán: Tiền Giang
  • Phong cách nghệ thuật: đậm chất Nam Bộ, thể hiện tình yêu và lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc.
  • Tác phẩm tiêu biểu: Gò Me (1957), Đất nước (1956), Con tàu trắng (1970)…
  1. Tác phẩm Gò me
  • Sáng tác năm 1956.
  • Hoàn cảnh: Đất nước bị chia cắt bởi chiến tranh.
  • Thể loại: thơ tự do.
  • Phương thức biểu đạt: tự sự.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Thiên nhiên vùng đất Gò Me

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

        Liệt kê những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên vùng đất Gò Me (âm thanh, màu sắc, không gian). Từ đó, em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng đất này?

  • Cảnh vật quê hương hiện lên qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê.
  • Âm thanh: leng keng nhạc ngựa, lao xao vườn mía, tre thổi sáo, chim cu gáy, gió xao xuyến bờ tre…
  • Màu sắc: con đê cát đỏ, lúa nàng keo vàng rực, nước trong, lá me xanh…
  • Thiên nhiên xanh mướt, tươi tốt, nên thơ.

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong miêu tả thiên nhiên? Tác dụng của biện pháp?

Nghệ thuật: so sánh à hình ảnh so sánh sống động, thi vị.

 à Tác giả ca ngợi vẻ đẹp quê hương.

  1. Người dân Gò Me
  • Những chi tiết nào miêu tả ngoại hình của các cô gái Gò Me?
  • Những chi tiết nào miêu tả phẩm chất, tâm hồn của họ?
  • Từ những chi tiết đó, em có cảm nhận gì về con người nơi đây?
  • Những cô gái Gò Me với vẻ đẹp chân chất, duyên dáng: má núm đồng tiền, nghiêng nón làm duyên.
  • Hình ảnh những người lao động yêu đời, gắn bó với quê hương xứ sở: Mọc cấy, tay tròn, véo von điệu hát cổ truyền, giã me bên trã canh chua ngọt ngào…
  • Cuộc sống con người gắn bó với thiên nhiên, gần gũi với ruộng đồng sông nước miền Tây.
  1. Tình cảm của tác giả với quê hương
  • Câu hò được tác giả dẫn lại mấy lần? Theo em, tác giả hai lần dẫn lại câu hò gợi cho em suy nghĩ gì?
  • Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả với Gò Me?
  • Câu hò được dẫn lại: 2 lần – nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của quê hương.
  • Điệu hò làm nên vẻ đẹp, bản sắc của cùng đất này à người đi xa nhớ về hương thường nhớ về những câu hò thân thương
  • Tình cảm của tác giả: tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, con người, văn hóa, lịch sử của quê hương

ð Thể hiện tình yêu, nỗi nhớ da diết đối với quê hương của tác giả.

III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

        Bài thơ thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc. Qua dòng hồi tưởng của tác giả, hình ảnh Gò Me hiện lên sống động, khiến người đọc có cảm giác như tác giả đang thấy, đang nghe, đang trực tiếp sống với những hình ảnh thân thương, bình dị của quê hương.

NGHỆ THUẬT

  • Ngôn ngữ thơ đậm chất Nam Bộ.
  • Hình ảnh giàu sức gợi, giàu cảm xúc.

LUYỆN TẬP

        Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho quê hương như thế nào?

        Trò chơi: Ai nhanh hơn?

  • Em có nhớ tên tác phẩm du kí nổi tiếng Nguyên Tuân viết về một hòn đào ở Quàng Ninh?
  • Em đã được học tác phẩm nào viết về một hang động nổi tiếng của Quảng Bình?
  • Những dòng thơ “Ngày xưa ta đi học/ Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu” thuộc tác phẩm nào?
  • Trò chơi: Ai nhanh hơn?

VẬN DỤNG

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại văn bản Gò Me.
  • Hoàn thành bài tập phần vận dụng.
  • Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 95.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN

BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC

BÀI 5: SẮC MÀU TRĂM MIỀN

BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay