Giáo án tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu lôgic (2 tiết)

Giáo án bài 5: Dữ liệu lôgic (2 tiết) sách tin học 10 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của tin học 10 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem video về mẫu Giáo án tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu lôgic (2 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Tin học 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: DỮ LIỆU LÔGIC (2 Tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Biết được giá trị chân lí và các phép toán lôgic AND, OR, XOR, NOT.
  • Biết được biểu diễn dữ liệu lôgic.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

  • Thực hiện được một số phép toán lôgic đơn giản.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: HS được gợi mở về các phép toán lôgic và biểu diễn dữ liệu lôgic trong máy tính.
  3. b) Nội dung: HS được giới thiệu về vai trò của lôgic toán đối với việc thiết kế máy tính điện tử và trả lời câu hỏi mở về phép toán lôgic.
  4. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về phép toán lôgic.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS: Việc thiết kế các mạch điện tử của máy tính có liên quan đến lôgic toán mà người có đóng góp nhiều nhất cho ngành Toán học này là nhà toán học người Anh George Boole (1815 - 1864). Ông đã xây dựng nên đại số lô gic, trong đó có các phép toán liên quan đến các yếu tố “đúng”, “sai”.

Vậy phép toán trên các yếu tố “đúng”, “sai” là các phép toán nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Trả lời: Phép toán lôgic.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. CÁC GIÁ TRỊ CHÂN LÍ VÀ CÁC PHÉP TOÁN LÔGIC

Hoạt động 1: Đúng hay sai

  1. a) Mục tiêu: HS khám phá các phép toán lôgic trên cơ sở lôgic mệnh đề.
  2. b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài mới, làm Hoạt động 1, trả lời Câu hỏi và bài tập củng cố 1, 2 SGK trang 26.
  3. c) Sản phẩm: HS nhận biết được mệnh đề đúng, sai, trả lời Câu hỏi và bài tập củng cố 1, 2 (SGK) về các phép tính lôgic cơ bản.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện Hoạt động 1.

- GV đưa ra khái niệm về mệnh đề và giá trị lô gic của mệnh đề qua các ví dụ cụ thể:

Mệnh đề là một khẳng định có tính chất đúng hoặc sai. Ví dụ “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” là một mệnh đề đúng, còn “9 là số nguyên tố” là một mệnh đề sai”.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

+ Giá trị chân lí là gì?

+ Nêu khái niệm đại lượng lôgic.

- GV cho HS nêu thêm một vài ví dụ về mệnh đề đúng, mệnh đề sai trong toán học.

- Từ ví dụ trong Hoạt động 1, GV giới thiệu các phép toán lôgic cơ bản là AND, OR, XOR, NOT.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin SGK và quan sát bảng 5.2 để giải thích ý nghĩa của các phép toán này trong lôgic mệnh để.

- GV phân tích ví dụ về biểu thức lôgic cho HS:

Giả sử p là mệnh đề (|x|  1), q là mệnh đề (|y|  1). Khi đó p AND q là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ (x, y) thuộc hình vuông được biểu diễn trong Hình 5.2.

- GV lưu ý rằng kết quả các phép toán lôgic chỉ phụ thuộc vào chính giá trị lôgic mà không phụ thuộc vào ý nghĩa của mệnh đề nên khi thể hiện các giá trị lôgic bởi 0 và 1 thì phép toán lôgic có thể coi là phép toán trên bit và ta có thể mở rộng các phép toán trên bit cho các dãy bit.

- HS đọc lại khung kiến thức trọng tâm.

- HS làm Câu hỏi và bài tập củng cố 1, 2  SGK trang 26 theo nhóm đôi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời các vấn đề được đưa ra.

- HS suy nghĩ, đọc SGk

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

- HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng bài.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

1. Các giá trị chân lí và phép toán lôgic

- Các trường hợp dự báo:

Ngày mai trời lạnh

Ngày mai trời có mưa

Dự báo

Đúng

Đúng

Đúng

Đúng

Sai

Sai

Sai

Đúng

Sai

Sai

Sai

Sai

a) Lôgic mệnh đề

- Các giá trị “Đúng” hay “Sai” chính là giá trị chân lí (giá trị lôgic) của mệnh đề mà nó thể hiện.

- Đại lượng lôgic là đại lượng chỉ nhận giá trị là giá trị lôgic. Các giá trị lôgic lôgic “Đúng” và “Sai” tương ứng là 1 và 0.

- Ví dụ: “21 > 99” là mệnh đề sai; “10 : 5 =  2” là mệnh đề đúng.

b) Các phép toán lôgic cơ bản

- p AND q chỉ đúng khi cả p và q đều đúng.

- p OR q là đúng khi ít nhất một trong p hoặc q đúng.

- p XOR q chỉ đúng khi p và q có giá trị khác nhau.

- NOT q cho giá trị đúng nếu p sai và cho giá trị sai nếu p đúng.

Câu hỏi và bài tập củng cố 1:

p: “Hùng khéo tay”

q: “Hùng chăm chỉ”

 p AND NOT q: “Hùng khéo tay nhưng không chăm chỉ”.

Mệnh đề này có thể sử dụng trong trường hợp ví dụ Hùng làm cái gì cũng đẹp nhưng không chịu làm.

 p OR q: “Hùng khéo tay hoặc chăm chỉ”.

Ví dụ trong tình huống cần phải làm một việc rất tỉ mỉ nhưng Hùng đã làm nhanh và tốt, để làm được như vậy thì Hùng phải khéo tay, hoặc phải rất chăm chỉ mới có thể thực hiện được.

Câu hỏi và bài tập củng cố 2:

Đáp án C

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Tin học 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo ántin học 10 kết nối bài 1: Thông tin và xử lí thông tin (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 2: Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 3: Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 5: Dữ liệu lôgic (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 6: Dữ liệu âm thanh và hình ảnh (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 7: Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án tin học 10 kết nối bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 9: An toàn trên không gian mạng (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 10: Thực hành khai thác tài nguyên trên internet (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án tin học 10 kết nối bài 11: Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền (4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC

Giáo án tin học 10 kết nối bài 12: Phần mềm thiết kế đồ họa (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 13: bổ sung các đối tượng đồ họa (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 15: Hoàn thiện hình ảnh đồ họa (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án tin học 10 kết nối bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 17: Biến và lệnh gán (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh if (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 20: Câu lệnh lặp for (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 21: Câu lệnh lặp while (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách (3 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 24: Xâu kí tự (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (3 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 26: Hàm trong python (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 28: Phạm vi của biến (3 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 29: Nhận biết lỗi chương trình (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 32: Ôn tập lập trình python (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án tin học 10 kết nối bài 33: Nghề thiết kế đồ họa (2 tiết)
Giáo án tin học 10 kết nối bài 34: Nghề phát triển phần mềm (2 tiết)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 17: Biến và lệnh gán (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh if
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 20: Câu lệnh lặp for (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 21: Câu lệnh lặp while (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 24: Xâu kí tự (2 tiết)
 
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 26: Hàm trong python (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 27: Tham số của hàm (3 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 28: Phạm vi của biến
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 29: Nhận biết lỗi chương trình (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 31: Thực hành - Viết chương trình đơn giản (2 tiết)
Giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 32: Ôn tập lập trình python

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

 

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC ỨNG DỤNG 10 KẾT NỐI TRI THỨC

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay