Giáo án thể dục 3 cánh diều bài 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp

Giáo án bài 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp sách thể dục 3 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của thể dục 3 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem: => Giáo án thể dục 3 cánh diều (bản word)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Soạn giáo án thể dục 3 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

BÀI 1: DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Học xong bài này, HS sẽ:

- Biết cách thức thực hiện động tác di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và động tác di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang.

- Tự giác, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh.
  • Giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện động tác di chuển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến; động tác di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang; trò chơi vận động.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc tích cực học tập, chủ động trong tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

- Năng lực giáo dục thể chất:

  • Thực hiện được động tác di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và động tác di chuyển vượt chương ngại vật thấp với động tác bước ngang.
  • Bước đầu biết tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện.
  1. Phẩm chất:

- Tự giác, tích cực và đoàn kết trong tập luyện.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK Giáo dục thể chất 3, SGV Giáo dục thể chất 3, Giáo án.
  • Tranh, ảnh, video di chuyển vượt chướng ngại vật thấp.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Giáo dục thể chất 3.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

  • Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
  • Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (làm việc nhóm).
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu : Thông qua hoạt động, HS tạo được tâm thế hứng thú, chủ động, sẵn sàng bước vào nội dung bài học mới.

b. Cách thực hiện

Nhiệm vụ 1:  Khởi động

- GV cho cả lớp khởi động :

+ GV hướng dẫn và cho HS tập bài tập xoay các khớp.

+ GV hướng dẫn và cho HS tập bài tập kéo dãn cơ.

- GV quan sát, hỗ trợ, chỉnh sửa động tác (nếu HS thực hiện chưa chính xác).

- GV động viên, khích lệ HS.

Nhiệm vụ 2: Trò chơi bổ trợ khởi động Chạy tại chỗ theo tín hiệu

- GV cho HS chơi trò chơi Chạy tại chỗ theo tín hiệu (giúp HS rèn luyện thể lực, khả năng phối hợp vận động và phản xạ).

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị:

+ Còi (nếu có).

+ GV cho HS trong lớp đứng theo hàng ngang hoặc đội hình vòng tròn hướng mặt về phía GV.

- GV hướng dẫn và phổ biến luật chơi cho HS:

+ Khi có hiệu lệnh bắt đầu, HS thực hiện chạy nâng cao đùi tại chỗ nhanh, chậm theo tín hiệu còi của GV.

+ Mỗi lượt chơi diễn ra trong vòng 30 giây, HS nào không thực hiện được đúng theo tín hiệu còi của GV sẽ bị loại.

+ Sau mỗi lượt chơi, số HS tham gia sẽ ít hơn, đến lượt chơi cuối cùng ai là người thực hiện đúng nhất sẽ thắng cuộc.

- GV lưu ý khi cho HS chơi trò chơi: GV lựa chọn không gian thoáng mát, bằng phẳng, đảm bảo an toàn và phù hợp với số lượng HS tham gia trò chơi.

- GV mời HS cả lớp tham gia vào trò chơi.

- GV nhận xét và khen ngợi các HS đã chiến thắng trong trò chơi.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau thực hiện được di chuyển vượt chướng ngại vật thấp. Chúng ta cùng vào Bài 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp .

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm và thực hiện được di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến.

b. Cách thực hiện

- GV nêu động tác, nêu yêu cầu và ý nghĩa của động tác bằng tranh ảnh minh họa.

- GV phân tích kết hợp thị phạm động tác cho HS:

+ TTCB: Đứng tự nhiên.

+ Động tác: Đi thường về trước, khi gặp chướng ngại vật thấp thì bước qua, hai tai phối hợp tự nhiên, mắt nhìn đường đi, sau đó đi thường về đích.

+ Kết thúc: Về TTCB.

=> GV thị phạm động tác theo trình tự:

+ Lần 1, GV thị phạm hoàn chỉnh động tác và không giải thích.

+ Lần 2, GV phân tích kết hợp thị phạm động tác (cần nhấn mạnh yêu cầu cơ bản của động tác, cũng như chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải).

- GV tổ chức cho HS tập luyện:

+ Những lần đầu, GV cho lớp đồng loạt tập tại chỗ.

+ Khi HS đã hiểu được cơ bản kĩ thuật động tác, GV cho HS đồng loạt thực hiện toàn bộ động tác. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

+ GV cho HS từng tổ (hàng) lần lượt thực hiện toàn bộ động tác, dưới sự chỉ huy của cán sự lớp. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, tuyên dương và hướng dẫn lần tập luyện tiếp theo.

+ GV cho HS tự tập theo tổ (hàng). GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

+ GV cho từn tổ (hàng) và đại diện chỉ huy lên thực hiện, GV hỗ trợ chỉ huy và nhắc nhở, sửa sai trong tổ (hàng).

Lưu ý: Trường hợp lớp có số lượng HS đông, có thể cho lớp tập hợp thành nhiều hàng dọc, sau đó tách các hàng độc lập với nhua để việc chỉ huy và quan sát đội hình thuận tiện hơn.

- GV chỉ ra một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa:

+ Khi di chuyển, bước đi của HS không dều nhau (bước ngắn, bước dài).

+ Khoảng cách của chân đặt vào điểm chuẩn bị bước qua chướng ngại vật quá xa, bị với và mất thăng bằng.

Cách sửa: Để HS không bị mắc lỗi sai, GV luôn quan sát và nhắc nhở, sửa sai cho HS trong quá trình tập luyện.

Hoạt động 2: Di chuyện vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm và thực hiện được di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước ngang.

b. Cách thực hiện

- GV nêu tên động tác, nêu yêu cầu và ý nghĩa của động tác (GV dùng tranh, ảnh minh họa cho HS dễ hiểu).

- GV phân tích kết hợp thị phạm động tác cho HS:

+ TTCB: đứng tự nhiên.

+ Động tác: Đi thường về trước, khi gặp chướng ngại vật thấp thì xoay người bước ngang qua, sau đó xoay người theo hướng di chuyển đi thường về đích, mắt nhìn đường đi.

+ Kết thúc: Về TTCB.

=> GV thị phạm động tác theo trình tự:

+ Lần 1, GV thị phạm hoàn chỉnh động tác và không giải thích.

+ Lần 2, GV phân tích kết hợp thị phạm động tác (cần nhấn mạnh yêu cầu cơ bản của động tác, cũng như chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải).

- GV tổ chức cho HS tập luyện:

+ Những lần đầu, GV cho lớp đồng loạt tập tại chỗ.

+ Khi HS đã hiểu được cơ bản kĩ thuật động tác, GV cho HS đồng loạt thực hiện toàn bộ động tác. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

+ GV cho HS từng tổ (hàng) lần lượt thực hiện toàn bộ động tác, dưới sự chỉ huy của cán sự lớp. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, tuyên dương và hướng lần tập luyện tiếp theo.

+ GV cho HS tự tập theo tổ (hàng). GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

+ GV cho từng tổ (hàng) và đại diện chỉ huy lên thực hiện, GV hỗ trợ chỉ huy và nhắc nhở, sửa sai trong tổ (hàng).

Lưu ý: Trường hợp lớp có số lượng HS đông, có thể cho lớp tập hợp thành nhiều hàng dọc, sau đó tách các hàng độc lập với nhau để việc chỉ huy và quan sát đội hình thuận tiện hơn.

- GV chỉ ra một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa:

+ Khi di chuyển, bước đi của HS không dều nhau (bước ngắn, bước dài).

+ Khoảng cách của chân đặt vào điểm chuẩn bị bước qua chướng ngại vật quá xa, bị với và mất thăng bằng.

Cách sửa: Để HS không bị mắc lỗi sai, GV luôn quan sát và nhắc nhở, sửa sai cho HS trong quá trình tập luyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xoay các khớp.

 

 

 

 

 

- HS tập bài tập kéo dãn cơ.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu trò chơi.

 

 

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS tham gia trò chơi.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu và thực hiện động tác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án thể dục 3 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD THỂ DỤC 3 CÁNH DIỀU

PHẦN 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo án word chủ đề 1: Đội hình đội ngũ

Giáo án word chủ đề 2: Bài tập thể dục

Giáo án word chủ đề 3: Tư thế và kĩ năng vận động  cơ bản

Giáo án word thể dục 3 cánh diều bài 6 : Di chuyển tung và bắt bóng hai tay


PHẦN 3: THỂ THAO TỰ CHỌN

Giáo án word Chủ đê 1: Bóng rổ

Giáo án word thể dục 3 cánh diều - bóng rổ bài 1: Làm quen phối hợp dẫn bóng di chuyển và dẫn (nhồi) bóng tại chỗ

Chat hỗ trợ
Chat ngay