Giáo án HĐTN 3 kết nối tiết 2 – Hoạt động giáo dục: Ăn sạch

Giáo án tiết 2 – Hoạt động giáo dục: Ăn sạch sách HĐTN 3 kết nối. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của HĐTN 3 kết nối. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Trải nghiệm 3 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Tiết 2 – Hoạt động giáo dục: Ăn sạch

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động: Nhảy điệu nhảy “Chiếc bụng đói”

a.   Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề.

b.  Cách thức thực hiện

-        Gv mời HS đứng dậy tại chỗ và hướng dẫn một vài động tác mô phỏng việc ăn uống như xúc cơm, lau miệng, xoa bụng hài hước để HS cùng làm theo.

-        GV bật nhạc mời cả lớp nghe nhạc và cùng nhau thể hiện điệu nhảy “Chiếc bụng đói”

-        Kết luận: Một chiếc bụng đói tất nhiên cần ăn no. Tuy nhiên, không phải đồ ăn nào cũng ăn được, chúng ta cần lựa chọn những món vừa ngon, vừa sạch.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: kể chuyện tương tác về các bạn thích ăn đồ ăn nhanh

a.   Mục tiêu: HS nhận biết tác hại của việc ăn nhiều đồ ăn nhanh từ đó có ý thức hạn chế việc sử dụng các thực phẩm này.

b.  Cách thức thực hiện

GV đật câu hỏi để lựa chọn ba HS tham gia vào câu chuyện: Có bạn nào trong lớp 1a thích đồ ăn nhanh? (HS giơ tay)

¬ GV chọn hai bạn thích đồ ăn nhanh lên sắm vai hai nhân vật trong câu chuyện: Cậu bé

“Hăm-bơ-gơ” và có bé “Nước ngọt”

- GV mời hai bạn giới thiệu với cả lớp về mình theo gợi ý sau:

+ Chào các bạn! Tôi là cậu bé Ham-bơ-gơ. (GV gợi ý bằng câu hỏi: Em đã bắt đầu ăn đồ ăn nhanh từ khi nào? Tại sao em lại có biệt danh như vậy? Một tuần, em ăn đồ ăn nhanh bao nhiêu lần?)

+ Chào các bạn! Tôi là cô bé Nước ngọt có ga. ( Tại sao em lại lựa chọn nước ngọt thay vì các đồ uống khác như nước lọc, nước hoa quá?)

- GV mời 4 - 5 HS đưa ra những lí lẻ để thuyết phục các nhân vật trong câu chuyện suy nghĩ lại để chọn thói quen ăn uống lành mạnh hơn. (GV theo đời để gợi ý hỗ trợ: gây béo phì, chất phụ gia...)

Kết luận:  Đồ ăn nhanh với hương vị hấp dẫn thường được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nếu chúng ta ăn nhanh thường xuyên sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

-         GV đưa ra 3 bức tranh hoặc 3 thẻ từ

-       GV mời HS đưa ra ý kiến cho biết, trong 7 ngày mình nên ăn đồ ăn nhanh, ăn ở nhà hàng, ăn ở gia đình bao nhiêu ngày vì sao?

C.  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ

Hoạt động:  Chơi trò chơi Thám tử Sạch

a.   Mục tiêu: HS nhận biết được những thực phẩm bẩn, không an toàn

b.  Cách thức thực hiện

-       GV đội mũ, cầm kính lúp mô phỏng Thám tử Sạch dẫn dắt trò chơi: Tôi là Thám tử Sạch, nhiệm vụ của tôi là điều tra, truy tìm các đồ ăn bần, đó uống bấn. Bạn có sẵn sàng trở thành những Thám tử Sạch nhỏ tuổi cùng tôi tham gia cuộc truy tìm này không? (HŠ giơ tay.)

- GV để nghị HS lập nhóm Thám tử Sạch để đi truy vết thực phẩm bần ở các địa điểm khác nhau. Mỗi nhóm nhận một địa điểm: Chợ - Siêu thị - Bếp của gia đình - Trên bản ăn - Trong nhà hàng.

- Các nhóm Thám tử Sạch thảo luận những việc cấn làm: những sự vật cần kiểm tra, quan sát, ngửi,... và ghỉ ra giấy.

- Xem gợi ý trong SGK:

+ Nhóm truy tìm ở chợ/ siêu thị: Em đã từng gặp thực phẩm bẩn ở chợ/ siêu thị chưa? Nó có thể ấn náu ở khu vực nào? Dựa vào đâu để biết đó là thực phẩm bẩn? (Bao bì có nguyên vẹn không? Hạn sử dụng còn không? Xuất xử có rõ ràng không?...)

+ Nhóm truy tìm ở bếp: Kiếm tra tủ lạnh và khu vực có để thực phẩm để nắm tình trạng hiện tại. (Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh có đúng cách không? Dụng cụ làm bếp có được vệ sinh sạch sẽ không?...)

+ Nhóm truy tìm trên bàn ăn: Kiểm tra thức ăn được chế biến, đặc biệt là đồ cũ hâm lại, nước uống, đồ dùng trên bàn ăn có sạch sẽ không,...

- GV mời các nhóm thỏng báo về công việc mình sẻ làm. Các nhóm khác góp ý.

Kết luận: “Thực phẩm bần” luôn rất tình ranh và nguy hiểm. Chúng có thể ẩn nấp ở bất kì đâu,

vì vậy, mỗi chúng ta đều là một Thám tử Sạch để phát hiện và loại bỏ chúng ở mọi nơi

D. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG

a.   Mục tiêu: Giúp HS có thể nhận biết được đâu là thực phẩm sạch đâu là thực phẩm không an toàn.

b.  Cách thức thực hiện

+ GV đề nghị HS chọn một trong những công việc của Thám tử Sạch để cùng người thân thực hiện: kiểm tra thực phẩm tại gia đình để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, loại bỏ những thực phẩm hỏng, ôi thịu, quá hạn….

CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại nội dung Tiết học.

 

 

 

 

 

 

- HS đứng dậy tại chỗ và hướng dẫn một vài động tác mô phỏng việc ăn uống như xúc cơm, lau miệng, xoa bụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-       HS giơ tay tham gia vào câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         2 bạn HS lên để trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-       HS hăng hái giơ tay trả lời câu hỏi của giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-       HS lắng nghe chăm chú và thực hiện theo yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-       Các nhóm thông báo về công việc mình làm. Các nhóm khác chăm chú lắng nghe góp ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS chọn một trong những công việc của Thám tử Sạch để cùng người thân thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         HS lắng nghe thực hiện

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Trải nghiệm 3 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 
 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử tuần 8: Tiêu dùng thông minh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU

Giáo án điện tử tuần 12: Thầy cô trong mắt em

 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ: GIỮ GÌN NHÀ CỬA NGĂN NẮP, SẠCH ĐẸP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

Giáo án điện tử HĐTN 3 kết nối tuần 31 - hoạt động giáo dục: Môi trường xanh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP

Chat hỗ trợ
Chat ngay