Kênh giáo viên » Công nghệ 6 » Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công nghệ lớp 6 bộ sách "Chân trời sáng tạo", soạn theo mẫu giáo án 5512. Vừa sách mới vừa mẫu giáo án mới có nhiều quy định chi tiết khiến giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Bản xem trước: Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Giáo án công nghệ 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 1: Nhà ở đối với con người

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 3: Ngôi nhà thông minh

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 dự án 1: Ngôi nhà của em

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương I và kiểm tra

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương 2 và kiểm tra

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 6: các loại vải thường dùng trong may mặc

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 7: Trang phục

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 8: Thời trang

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài dự án 3: Em làm nhà thiết kế thời trang

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương 3 và kiêm tra

[Chân trời sáng tạo] Giáo án công nghệ 6 bài 9: Sử dụng đồ điện trong gia đình

....

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn: …./…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả.

  1. Năng lực
  2. a) Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: nhận biết được các nguồn năng lượng thông dụng để thực hiện các hoạt động thường ngày trong gia đình, nhận biết những tác hại của việc sản xuất và sử dụng các nguồn năng lượng thông dụng,

- Đánh giá công nghệ: đánh giá các hành động gây lãng phí và tiết kiệm năng lượng trong gia đình,

- Thiết kế kĩ thuật: thiết kế được các phương án sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả.

  1. b) Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phôi hợp tốt với các thành viên trong nhóm.

  1. Phẩm chất

- Yêu nước: chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống;

- Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về sử dụng năng lượng tiệt kiệm, hiệu quả vào đời sống hằng ngày;

- Trách nhiệm: quan tâm đến các công việc của gia đình, có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng năng lượng, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cho cộng đồng;

- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực học tập; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về tiết kiệm năng lượng vào các tình huống trong cuộc sống tại gia đình.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:
  • Tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính
  • Tìm hiểu mục tiêu bài;
  • Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh về các hoạt động sử dụng năng lượng điện và năng lượng chất đốt trong gia đình;
  • Tìm hiểu tính năng của một số đồ dùng điện, đồ đùng có sử dụng năng lượng phổ biến tại địa phương.
  1. Đối với học sinh:
  • Đọc trước bài học trong SHS
  • Tìm hiểu những dạng năng lượng mà gia đình đang sử dụng: các đồ dùng điện, đồ dùng sử dụng năng lượng trong gia đình.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: kích thích nhu cầu tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng trong gia đình.
  3. Nội dung: Tại sao sử dụng tiết kiệm điện lại góp phân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
  4. Sản phẩm học tập: nhu cầu tìm hiểu việc sử dụng năng lượng trong gia đình.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến cá nhân về câu hỏi trong phần Khởi động trong

SHS: Tại sao sử dụng tiết kiệm điện lại góp phần bảo vệ tài nguyên của đất nước?

- HS tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.

- GV đặt vấn đề: Trong chương trình môn Khoa học lớp 5, các em đã được học về năng lượng, các đạng năng lượng điện, năng lượng chất đốt, năng lượng gió, năng lượng nước chây,... Do đó bài học này cho chúng ta biết về việc sử dụng các dạng năng lượng trong gia đình. Việc sử dụng các đồ dùng điện và đồ dùng sử dụng chất đốt liên quan đến điều kiện sống của mỗi gia đình, của cộng đông dân cư tại địa phương. Để tìm hiểu kĩ hơn về sử dụng năng lượng, chúng ta cùng đến với bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà

  1. Mục tiêu: hướng dẫn HS nhận biết các nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến

trong ngôi nhà.

  1. Nội dung: các hoạt động thường ngày của gia đình có sử dụng năng lượng.
  2. Sản phẩm học tập: nhận biết các nguồn năng lượng sử đụng cho các hoạt động thường ngày trong gia đình.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV yêu cầu HS quan sát Hình 2.1 trong SHS và kể các hoạt động thường ngày của gia đình.

+ GV yêu cầu các nhóm HS liệt kê các phương tiện, thiết bị dùng đề thực hiện các hoạt động thường ngày đã kế và nêu các nguồn năng lượng được sử dụng để vận hành các thiết bị và thực hiện các hoạt động thường ngày của gia đình: năng lượng điện, năng lượng chất đốt, năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

+ GV yêu cầu các nhóm HS kể những hoạt động sử dụng năng lượng điện, những hoạt động sử dụng năng lượng chất đốt trong gia đình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung .

+ GV giải thích cho HS về dạng năng lượng không tái tạo: năng lượng chất đốt và năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ GV kết luận: Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà: năng lượng điện (là dạng năng lượng được tạo thành từ năng lượng tái tạo và không tái tạo), năng lượng chất đốt (là dạng năng lượng không tái tạo), năng lượng mặt trời, năng lượng gió (là dạng năng lượng tái tạo).

I. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà

- Con người thường sử dụng năng lượng điện, năng lượng chất đốt đề thực hiện các hoạt động hằng ngày trong gia đình.

- Điện là nguồn cung cấp năng lượng cho nhiêu loại đồ đùng điện đề chiếu sáng, nấu ăn, giặt, là (ủi), học tập, giải trí...

- Chất đốt thường được sử dụng để nấu ăn, sưởi ấm, và cũng có thể được dùng để chiếu sáng cho ngôi nhà.

- Ngoài ra, người ta còn sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió đề chiếu sáng, phơi khô,... hoặc tạo ra điện dùng đề vận hành các đồ dùng điện trong gia đình.

Hoạt động 2: Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng

  1. Mục tiêu: giúp HS hiểu lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng.
  2. Nội dung: các trường hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất năng lượng

gây tác hại đền môi trường, con người và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

  1. Sản phẩm học tập: ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS phân tích Hình 2.2 trong SHS để trả lời các câu hỏi.

+ Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể gây tác động như thế nào đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?

+ Sử dụng chất đốt đề sản xuất và đun nấu gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?

- GV yêu cầu HS nhắc lại những lí do vừa nêu ra để cho thây việc cần thiết phải

sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV kết luận: Cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cộng đồng.

II. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng

- Một phần năng lượng điện được sản xuất từ than, dầu mỏ, là các đạng năng lượng không tái tạo.

- Năng lượng chất đốt (dầu hoả, củi,...) cũng là các dạng năng lượng không tái tạo.

- Việc sử dụng năng lượng điện hoặc chất đốt quá mức cần thiết có thể thúc đẩy việc gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên đề đáp ứng nhu cầu sử dụng.

- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Do đó, việc khai thác đầu mỏ, than đá đề sản xuất điện và chât đốt khiến tài nguyên thiền nhiên dân cạn kiệt.

- Việc đốt than đề sản xuất điện (nhiệt điện) và việc đốt than, củi để đun nấu sinh ra nhiêu loại khí độc và chất độc làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

Hoạt động 3: Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình

  1. Mục tiêu: giới thiệu các biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình.
  2. Nội dung: các hành động gây lãng phí điện và các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
  3. Sản phẩm học tập: các biện pháp sử đụng tiết kiệm điện trong gia đình.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát và phân tích Hình 2.3 trong SHS :

+ Vì sao những việc làm trong H2.3 lại gây lãng phí điện năng?

+ Làm cách nào để tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

- GV dẫn dắt HS tìm ra các biện pháp sử dụng điện hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV giải thích các tình huống gây lãng phí điện.

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

II. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

2. Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình

- Chỉ sử dụng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;

- Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng,

- Thay thế các đồ đùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện;

- Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đồ dùng điện.

Hoạt động 4: Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình

  1. Mục tiêu: giới thiệu các biện pháp tiết kiệm chất đốt trong gia đình.
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án công nghệ 6 sách chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án công nghệ 6 sách mới, giáo án chân trời công nghệ 6, giáo án công nghệ 6 cv 5512 sách mới, giáo án 5512 công nghệ 6 sách chân trời

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay