Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Đồ chơi dân gian

Giáo án Bài 2: Đồ chơi dân gian sách Mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo (Bản 1). Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN

(2 tiết)

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được cách kết hợp các hình, màu đặc trưng để thể hiện đề tài trong tranh.

  • Tạo được bức tranh thể hiện hình ảnh của lễ hội trên quê hương.

  • Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí, tỉ lệ, lập lại, nhấn mạnh trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

  • Chia sẻ được nét đẹp và vai trò của lễ hội truyền thống trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để học tập, tự chủ và bộc lộ sở thích, khả năng của bản thân trong thực hành sáng tạo.

  • Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành sáng tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm phục vụ học tập hoặc vui chơi, sinh hoạt.

Năng lực riêng: 

  • Nhận biết được: cách kết hợp các hình, màu đặc trưng để thể hiện trên đồ chơi.

3. Phẩm chất

  • Trân trọng vẻ đẹp của các lễ hội truyền thống quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án Mĩ thuật 5 (Bản 1).

  • Hình ảnh mùa thu hoạch trên các cánh đồng. 

2. Đối với học sinh

  • SGK Mĩ thuật 5 (Bản 1).

  • Vở bài tập Mĩ thuật 5 (Bản 1).

  • Giấy, bút vẽ, tẩy, màu vẽ. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành 2 đội và yêu cầu HS nhìn tranh đoán tên các đồ chơi dân gian. 

+ Đội nào trả lời đúng được cộng 10 điểm

+ Đội nào trả lời sai không được cộng điểm nào.

+ Đội nào có số điểm cao nhất là đội chiến thắng. 

Tech12h

Đèn ông sao 

Tech12h

Mặt nạ giấy bồi 

Tech12h

Đèn cù 

Tech12h

Đèn kéo quân 

Tech12h

Trống lắc tay 

Tech12h

Tò he 

Tech12h

Trống bỏi 

Tech12h

Sáo diều  

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Đồ chơi truyền thống được sáng tạo từ các nguyên vật liệu có sẵn trong đời sống, đòi hỏi đôi bàn khéo léo để tạo ra chúng. Để biết cách tạo ra đồ chơi truyền thống, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và thực hiện trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Đồ chơi dân gian. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Khám phá

Khám phá đồ chơi dân gian

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được tên gọi, các bộ phận, màu sắc, vật liệu tạo hình và cách thức hoạt động của đồ chơi dân gian. 

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK tr.66 và, thảo luận cùng tìm hiểu về đồ chơi dân gian. 

Tech12h

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận: 

+ Theo em, tên của đồ chơi dân gian trong hình là gì? 

+ Trang phục của nhân vật trong đồ chơi có màu sắc như thế nào?  

+ Cách trang trí nhân vật của đồ chơi có gì đặc biệt?

+ Đồ chơi gồm những bộ phận nào?  

+ Đồ chơi gồm những bộ phận nào?

+ Đồ chơi được tạo bằng những vật liệu gì? 

+ Theo em, đồ chơi hoạt động như thế nào? 

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho bạn (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Tên của đồ chơi dân gian là ông múa/ đánh gậy trông trăng. 

+ Nhân vật mặc quần áo có màu sắc rực rỡ như đỏ, vàng, xanh, tím...

+ Đồ chơi gồm 2 bộ phận chính: gậy treo trăng và gậy nối liền với tay nhân vật và mô hình nhân vật gắn dưới cây gậy. 

+ Đồ chơi được làm từ nhiều vật liệu: giấy bồi, giấy màu, tre nứa, đất thó...

+ Treo đồ chơi nơi có gió hoặc cầm trên tay lắc để tay nhân vật chuyển động như múa dưới ông trăng trên đầu. 

- GV cho HS xem một đồ chơi tương tự có tên Tiến sĩ giấy: 

Tech12h

https://fb.watch/vTTC0fv8Rq/ 

- GV đặt câu hỏi: 

+ Em thấy tiến sĩ giấy có điểm gì giống với ông múa gậy trông trăng? 

+ Em có nhận xét gì về những đồ chơi dân gian này? 

- GV mời một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Tiến sĩ giấy và Ông múa gậy trông trăng đều là những đồ chơi dân gian, có hình dáng, trang phục truyền thống của dân tộc với màu sắc rực rỡ, làm từ các nguyên liệu thủ công như giấy, tre nứa...

+ Đây là những đồ chơi phổ biến của trẻ nhỏ Việt Nam thời xưa. Cả hai loại đồ chơi đều thể hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc cũng như gửi gắm tâm tư tình cảm, kì vọng về tương lai trẻ thơ. 

+ Đồ chơi dân gian không chỉ đem lại niềm vui cho trẻ thơ mà còn giúp gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc.

- GV lưu ý cho HS: Đồ chơi dân gian trong thực tế rất đa dạng, phong phú về kiểu dáng, màu sắc và thường mang dấu ấn của văn hóa mỗi vùng miền. 

Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức – kĩ năng

Các bước tạo đồ chơi nhân vật múa gậy trông trăng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách tạo hình rối đơn giản theo hình mẫu của đồ chơi dân gian.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa SGK tr.67

Tech12h

Tech12h

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ:

Chỉ ra các bước tạo đồ chơi nhân vật múa gậy trông trăng bằng các vật liệu khác nhau.

- GV hướng dẫn, nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:

+ Đồ chơi dân gian nhân vật múa gậy trông trăng trong hình được làm từ vật liệu gì?  

+ Đồ chơi có những bộ phận nào?

+ Theo gợi ý, để tạo đồ chơi cần thực hiện các bước như thế nào? 

+ Gậy và tay được kết nối với phần thân của nhân vật bằng cách nào? 

+ Làm cách nào để nhân vật múa gậy trông trăng chuyển động được?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Đồ chơi dân gian nhân vật múa gậy trông trăng trong hình được làm từ bìa, giấy, que.

+ Đồ chơi gồm có 2 bộ phận chính: hình nhân vật tay cầm gậy và phần que nối với hình mặt trăng và gậy. 

+ Các bước vẽ tranh đề tài lễ hội truyền thống:

+ Bước 1: Cắt giấy, bìa và gắn dây để tạo hình phần thân và chân của nhân vật.

+ Bước 2: Quấn giấy tạo tay và gậy.

+ Bước 3: Kết nối gậy và tay với thân nhân vật bằng dây.  

+ Bước 4: Tạo thêm que điều khiển, mặt trăng và kết nối với nhân vật, hoàn thiện sản phẩm. 

+ Phần tay cầm gậy được nối với thân nhân vật bằng cách xuôn dây qua tay và buộc vào gậy đầu dây còn lại gắn vào thân nhân vật. 

+ Màu sắc trong tranh mang tính chất tươi sáng, rực rỡ, hài hòa. 

+ Cách sắp xếp hình ảnh xa, gần trong tranh tạo nên sự hài hòa, bố cục hợp lí, cân bằng cho bức tranh. 

+ Để nhân vật múa gậy trông trăng chuyển động được chỉ cần để đồ chơi ra nơi có gió mặc lắc nhẹ. 

- GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Sử dụng hình cắt giấy kết hợp với dây có thể tạo được đồ chơi dân gian múa gậy trông trăng. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Hoạt động 3: Luyện tập – sáng tạo

Tạo hình đồ chơi nhân vật múa gậy trông trăng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tạo được hình nhân vật múa gậy trông trăng bằng giấy bìa màu. 

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS hình dung và chia sẻ về ý tưởng tạo hình nhân vật của đồ chơi dân gian nhân vật múa gậy trông trăng: 

+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm.

+ Cách trang trí

+ Vật liệu tạo hình

+ Xác định tỉ lệ nhân vật...

- GV yêu cầu HS tham khảo các bài vẽ của HS SGK tr.68 và một số sản phẩm của HS do GV chuẩn bị:

…………………..

 

 

 

 

- HS chơi đoán tên. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung, chú ý quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ trước lớp. 

 

 

- HS lắng nghe tiếp thu, ghi nhớ. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. 

 

 

- HS trả lời. 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm đôi. 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

………………

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT MĨ THUẬT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

Chat hỗ trợ
Chat ngay