Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo

Giáo án tự nhiên và xã hội 3 học kì 2 bộ sách chân trời sáng tạo. Giáo án là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. KHBD kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo. Bản tài liệu này được soạn chi tiết, cẩn thận. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 22: CƠ QUAN THẦN KINH

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ, tranh ảnh.
  • Nhận biết được chức năng đơn giản, ban đầu của cơ quan thần kinh.
  • Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tự nhiên và xã hội.
  • Năng lực tự nhiên và xã hội:
  • Năng lực nhận thức tự nhiên và xã hội: chỉ chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. Biết được vị trí của não và tủy sống trong cơ thể. Nêu được tủy sống điều khiển các phản xạ của cơ thể khi có những tác động bất ngờ xảy ra. Nêu được não điều khiển hoạt động và suy nghĩ của con người. Trình bày được những việc cần làm, cần tránh để giữ gìn cơ quan thần kinh.
  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: kể được một số hoạt động của cơ thể và nêu được tên các bộ phận tham gia vào hoạt động đó. Nêu được cảm xúc của bản thân và tình cảm mọi người dành cho nhau ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái cảm xúc của cơ thể. Kể được những công việc và hoạt động của bản thân thường làm. Xây dựng được thời gian biểu cá nhân khoa học và thực hiện được thời gian biểu đó.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
  • Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Các hình trong SGK Bài 22 phóng to.
  • Bảng phụ, giấy khổ to để HS trưng bày sản phẩm sơ đồ cơ quan thần kinh. Một bức tranh có nhiều đồ vật trong hình.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)
  1. Đối với học sinh
  • SHS Tự nhiên và xã hội 3 CTST.
  • Vở Bài tập Tự nhiên và xã hội 3 CTST.
  • Keo dán, kéo,….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối vào bài học.

b. Cách thức tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chi chi, chành chành” theo nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm thấy như thế nào sau khi tham gia trò chơi này?

+ Cơ quan nào điều khiển suy nghĩ và hoạt động của em trong trò chơi trên?

- GV mời 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Cơ quan thần kinh gồm não, tủy sống, các dây thần kinh. Để nắm rõ hơn về các bộ phận chính của cơ quan thần kinh; chức năng đơn giản, ban đầu của cơ quan thần kinh và trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 22: Cơ quan thần kinh (Tiết 1).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh

a. Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành các nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK tr.96 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên Hình 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV mời đại diện 2-3 nhóm lên bảng chỉ hình và nêu tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV kết luận: cơ quan thần kinh gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

Hoạt động 2: Vị trí của não và tủy sống trong cơ thể

a. Mục tiêu: HS biết được vị trí của não và tủy sống trong cơ thể.

b. Cách tiến hành

Bước 1:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát Hình 2 SGK tr.97 và trả lời câu hỏi:

+ Não và tủy sống nằm ở đâu trong cơ thể.

+ Não và tủy sống được bảo vệ như thế nào?

- GV mời đại diện 2-3 nhóm lên chỉ hình và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bước 2:

- GV yêu cầu HS quay sang bạn bên cạnh, chỉ vị trí của não và tủy sống trên cơ thể bạn.

- GV kết luận: Não được bảo vệ trong hộp sọ. Tủy sống được bảo vệ trong cột sống.

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ cơ quan thần kinh

a. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về các bộ phận của cơ quan thần kinh.

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS.

- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị: giấy, kéo, bút,...

- GV tổ chức cho HS quan sát Hình 31, 3b trong SGK tr.97 và vẽ sơ đồ cơ quan thần kinh theo các bước:

 

 

 

 

 

 

+ Bước 1: Vẽ hình người lên giấy.

+ Bước 2: Vẽ cơ quan thần kinh lên hình người.

- GV hướng dẫn cho các nhóm dán sơ đồ lên bảng phụ và cử đại diện lên giới thiệu về các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ của nhóm mình.

- GV đưa ra câu hỏi: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Chúng được bảo vệ như thế nào?

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV tổ chức cho HS rút ra các từ khóa: “Cơ quan thần kinh – Não – Tủy sống – Dây thần kinh – Hộp sọ - Đốt sống”.

Hoạt động tiếp nối sau bài học

- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thông tin về cấu tạo và hoạt động của cơ quan thần kinh thông qua sách, báo, internet,...

- GV hướng dẫn HS ghi lại những thông tin tìm hiểu được để chuẩn bị cho giờ học sau.

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi Chi chi chành chành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi:

+ Trò chơi cần sự vận động của trí óc, sự nhanh nhạy kết hợp cùng sự điều khiển linh hoạt của bàn tay.

+ Cơ quan điều khiển suy nghĩ và hoạt động của trò chơi là cơ quan thần kinh.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các cặp đôi.

- HS quan sát Hình 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chỉ hình và nói: Tên các bộ phận của cơ quan thần kinh gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.  

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm, quan sát Hình 2 và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chỉ hình và trả lời.

 

 

 

- HS thực hành chỉ vị trí trên cơ thể bạn.

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS chuẩn bị.

- HS quan sát hình và vẽ sơ đồ theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày sơ đồ trên bảng lớp.

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Cơ quan thần kinh gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

+ Não được bảo vệ trong hộp sọ. Tủy sống được bảo vệ trong cột sống.

- HS ghi nhớ.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

-----------------Còn tiếp -------------------------

Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu trên
  • Được biên soạn rõ ràng, cẩn thận, Font Time New Roman

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: 300k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

Lưu ý:

Bộ giáo án gồm đủ 5 môn chủ nhiệm: Toán, tiếng Việt, đạo đức, HĐTN, TNVXH

  • Phí giáo án: 1000k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH đặt:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án word + Powerpoint 3 chân trời sáng tạo

Từ khóa: Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo, Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo đầy đủ, Giáo án kì 2 tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo bản word

Giáo án word đủ các môn 

 
 
 

Giáo án điện tử đủ các môn

 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay