Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 chân trời bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Giáo án Bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám sách Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 4 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 chân trời bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 13: VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

(1 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
  • Đọc tư liệu lịch sử, mô tả được kiến trúc và chức năng của một trong các công trình Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ.
  • Bày tỏ được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
  • Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn các di tích lịch sử.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: có ý thức học tập noi theo truyền thống hiếu học của dân tộc
  • Giao tiếp hợp tác: cùng nhau hoàn thành được nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy, cô.

Năng lực riêng:

  • Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: mô tả được kiến trúc và chức năng của một trong các công trình Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ.
  • Tìm hiểu lịch sử và địa lí: trình bày được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: xác định được vị trí của Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám; đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
  • Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
  • Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi ô chữ.

- GV phổ biến quy luật cho HS:

+ Trả lời các câu hỏi và đáp án xếp theo hàng ngang.

+ Ai đọc được ô chữ hàng dọc nhanh nhất sẽ chiến thắng.

 

 

Các ô chữ hàng ngang:

1. (5 chữ cái) Thủ đô Việt Nam. (HÀ NỘI).

2. (8 chữ cái) Tên gọi một loại chợ đặc biệt của các dân tộc vùng cao ở Việt Nam (CHỢ PHIÊN).

3. (8 chữ cái) Tên gọi khác của Hồ Gươm. (HOÀN KIẾM)

4. (8 chữ cái) Tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội (ĐÔNG QUAN)

5. (5 chữ cái) Tên gọi khác của sông Hồng. (NHỊ HÀ)

6. (6 chữ cái) Tên của một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn tiêu biểu, đặt tại lối ra vào của trụ

sở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Mỹ). (NGỌC LŨ)

7. (9 chữ cái) Tác giả của Chiếu dời đô. (LÝ CÔNG UẨN)

Ô chữ hàng dọc: (7 chữ cái) Đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam (HIẾU HỌC).

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 13 Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số công trình tiêu biểu thuộc khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được một số công trình tiêu biểu thuộc khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 để xác định một số công trình trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

 

 
  

 

 

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV lưu ý cho HS: Sơ đồ khu di tích hình 3, trong đó các công trình từ số 1 đến số 11 thuộc khu Văn Miếu và từ số 12 đến số 15 thuộc khu Quốc Tử Giám. Văn Miếu và Quốc Tử Giám bao gồm nhiều công trình bên trong không phải là công trình đơn lẻ.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để HS tìm hiểu về lịch sử và chức năng của Văn Miếu – Quốc Tử Giám:

+ Văn Miếu được xây dựng vào thời nhà nào và để làm gì?

+ Quốc Tử Giám được xây dựng vào triều nào với mục đích gì?

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV cung cấp thêm cho HS

+ Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.

+ Quốc Tử Giám ở Hà Nội và Quốc Tử Giám ở Huế là hai công trình khác nhau.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án.

+ Văn Miếu được xây dựng dưới thời vua Lý Thánh Tông (tháng 8 năm 1070), vừa là nơi thờ các bậc thánh nhân Đạo Nho vừa là trường học hoàng gia dành cho Hoàng thái tử.

+ Quốc Tử Giám được Vua Lý Nhân Tông cho xây kề sau Văn Miếu vào năm 1076 với mục đích thành lập trường học hoàng gia, dành riêng cho các “quốc tử”, tức con vua, chúa, và các bậc đại quyền quý trong triều.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về kiến trúc, chức năng của một trong các công trình tiêu biểu trong khu di tích và truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được kiến trúc, chức năng của một trong các công trình tiêu biểu trong khu di tích và truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 4, 5: Chọn một công trình Khuê Văn Các hoặc nhà bia Tiến sĩ để mô tả kiến trúc và chức năng.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV phổ biến quy luật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình và đọc thông tin.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: đi từ phố Quốc Tử Giám, các công trình theo thứ tự lần lượt là khu Văn Miếu gồm hồ Văn, bia Hạ Mã, Tứ Trụ, vườn Giám, cổng Văn Miếu, cổng Đại Trung, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, nhà bia Tiến sĩ, cổng Đại Thành, khu Đại Thành; khu Quốc Tử Giám gồm cổng Thái học, khu Thái học, lầu chuông, lầu trống.

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin, quan sát hình.

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay