Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 28: Nấm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 6 chân trời sáng tạo

BÀI 28: NẤM

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trong tự nhiên, có nhiều loại nấm ăn được có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng có nhiều loại nấm độc, gây bệnh, làm hỏng thực phẩm. Vậy các loại nấm đó có đặc điểm gì khác nhau?

Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm những đặc điểm đặc trưng để phân biệt các loại nấm, trong đó có nấm ăn được và nấm độc.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Đặc điểm của nấm 

Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống.

Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được.

Ghi nhớ:

Một số nấm thường gặp trong đời sống: Nấm rơm, nấm hương, nấm kim châm, nấm mộc nhĩ, nấm linh chỉ, ...

* Quan sát một số loại nấm ( nấm lớn, nấm mốc)

- HS tự vẽ mô phỏng được sợi nấm mốc và phác hoạ được nấm rơm, nấm hương.

2. Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 

Hãy nhận xét về hình dạng của nấm

+ Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuộc nấm đảm hay nấm túi?

Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác.

+ Đặc điểm cấu tạo tế bào nấm men có gì khác với cấu tạo tế bào các loài nấm còn lại? Từ đó, em hãy phản biệt nấm đơn bào và nấm đa bào.

+ Em hãy xác định môi trường sống của một số nấm bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu.

+ Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết

Ghi nhớ:

- Hình dạng của nấm đa dạng: hình bầu dục, hình cốc, hình mũ, hình sợi,....

- Có thể phân biệt nấm túi và nấm đảm đựa vào cơ quan sinh sân là bào tử. Nấm túi có túi bào tử, trong khi nấm đảm có đảm bào tử.

Trong phần thực hành, nấm đảm gồm có nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhị, nấm độc đỏ, nấm sò, ...; nấm túi gồm có nấm mốc, nắm cốc, nấm bụng dê, ...

- Điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác:

+ Nấm thường được sử dụng làm thức ăn: nấm hương, nấm sò, nấm mộc nhĩ, nấm bụng dê, nấm kim châm, rấm rơm,….

+ Nấm không nên ăn: nấm mốc cà chua (có thể gây đau bụng hoặc ngộ độc khi ăn phải)

+ Nấm độc: nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng.

+ Cấu tạo chung của nấm gồm có mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm. Nấm độc thường có thêm một số bộ phận như vòng cuống nấm, bao gốc nấm và thường có màu sắc sặc sỡ.

- Đặc điểm cấu tạo tế bào nấm men khác với cấu tạo tế bào các loài nấm còn lại:

+ Nấm men có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào nén gọi là nấm đơn bào; các loài nấm còn lại trong hình 28.1 có hệ sợi nấm cấu tạo từ nhiều tế bào nên được gọi là nấm đa bào.

+ Nấm đơn bào chỉ có một tế bào. Nấm đa bào có hệ sợi nấm đa bào.

- Môi trường sống của một số loài nấm:

Tên nấm

Môi trường

Nấm rơm

Rơm rạ

Nấm mộc nhĩ

Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm

Nấm mốc

Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật,…

Nấm cốc

Thân cây mục

Nấm độc tán trắng

Trong rừng những nơi môi trường ẩm

3. Tìm hiểu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn 

+ Quan sát hình 28.3, em hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên.

+ Từ thông tin gợi ý trong hình 28.4, em hãy nêu vai trò của nấm đối với đời sống con người.

+ Hãy kể tên một số nấm có giá trị trong thực tiễn.

Ghi nhớ:

* Trong tự nhiên : 

+ Nấm có vai trò phân huỷ xác sinh vật (thực vật, động vật), làm sạch môi trường.

* Trong đời sống con người:

+ Nấm được sử dụng làm thúc ăn: nấm rơm, nấm hương, nấm mộc nhĩ, ...

+ Nấm được sử dụng làm tác nhân lên men trong sản xuất rượu, bia, bánh mi, ...: nấm men.

+ Nấm được sử dụng làm thực phẩm chức nãng bổ dưỡng cho cơ thể: nấm linh chỉ, nấm vân chỉ.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 17: Tế bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 18: Thực hành quan sát tế bào thực vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 7

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 22: Phân loại thế giới sống
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 23: Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 24: Virus
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 25: Vi khuẩn
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua
 
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 27: Nguyên sinh vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 28: Nấm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 29: Thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 31: Động vật
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
 
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 33: Đa dạng sinh học
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 8

Chat hỗ trợ
Chat ngay