Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Chương 7 Bài 1: biểu thức số, biểu thức đại số

Dưới đây là giáo án ôn tập Chương 7 Bài 1: biểu thức số, biểu thức đại số. Bài học nằm trong chương trình toán 7 Chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo

Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch thông qua luyện tập các phiếu bài tập.

 

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung:
  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
  1. Năng lực riêng:
  • Tư duy và lập luận toán học.
  • Mô hình hóa toán học.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3.Về phẩm chất:

  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

+ Hãy phân biệt giữa tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch?

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập chương VI.

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS luyện tập các bài tập chương VI thông qua các phiếu bài tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1. Tìm ba số x, y, z, biết:

Bài 2. Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu được, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được.

Bài 3. Tìm x, biết:

Bài 4. Tìm các số x, y, z biết

a)  và

b)   và

Bài 5. Một chiếc xe đạp và một chiếc xe máy cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc của xe máy lớn hơn vận tốc của xe đạp là 18 km/h nên khi xe máy đến B thì xe đạp mới đến C (C nằm giữa A và B). Quãng đường CB bằng 0,6 lần quãng đường AB. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 6. Một công ty xây dựng dự định giao cho một nhóm gồm 48 công nhân thực hiện một công việc trong 12 ngày. Tuy nhiên, khi bắt đầu công việc thì một số công nhân bị điều động đi làm việc khác, do đó thời gian làm việc thực tế của nhóm công nhân còn lại kéo dài thêm 6 ngày so với dự kiến. Hỏi số công nhân bị điều động đi làm việc khác là bao nhiêu? Giả sử năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau.

Bài 7.

Cho các số a, b, c thỏa mãn . Chứng rỏ rằng:

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

Bài 1. Ta có 2x = 3y; 5y = 7z hay

Suy ra

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Do đó x = 2 . 21 = 42; y = 2 . 14 = 28; z = 2 . 10 = 20.

Vậy x = 42; y = 28; z = 20.

Bài 2.

Từ bốn số đã cho ta có đẳng thức: ( –49).4 = ( –28).7

Từ đẳng thức này ta lập được bốn tỉ lệ thức sau:

Bài 3.

Suy ra x = 15.

Bài 4.

a)

Suy ra x = 66, y = 55.

b) x =9 ; y= 10; z= 19

Bài 5.

Ta có quãng đường CB bằng 0,6 lần quãng đường AB nên quãng đường AC bằng 0,4 lần quãng đường AB.

Gọi vận tốc của xe đạp, xe máy lần lượt là v1 (km/h), v2 (km/h).

Do cùng một thời gian thì vận tốc và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

 hay .

Mặt khác, ta có

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Do đó:

Vậy vận tốc của xe đạp, xe máy lần lượt là: 12 km/h; 30 km/h.

Bài 6.

Gọi x (công nhân) là số công nhân thực hiện công việc dự định ban đầu.

Thời gian thực tế đội công nhân đó hoàn thiện công việc là: 12 + 6 = 18 (ngày).

Vì số công nhân và thời gian thực hiện công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 18x = 48 . 12 = 576.

Suy ra x = 576 : 18 = 32.

Do đó có 32 công nhân thực hiện công việc dự định ban đầu nên số công nhân bị điều động đi làm việc khác là:

48 – 32 = 16 (công nhân).

Vậy số công nhân bị điều động đi làm việc khác là 16 công nhân.

Bài 7.

Ta có:

Suy ra

 hay c – a = –2(a – b) = –2(b – c).

Do đó

Vậy

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 300k/học kì - 350k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Bài tập cuối chương 2

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN

Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Bài tập cuối chương 4

PHẦN MỘT SỐ YÊU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÃ XUẤT

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Bài tập cuối chương 5

PHÂN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 6: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Chương 6 Bài 1: tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau
Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Chương 6 Bài 2: đại lượng tỉ lệ thuận
Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Chương 7 Bài tập cuối chương vii

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Giáo án ôn tập toán 7 chân trời Chương 8 Bài 9: tính chất ba đường phân giác của tam giác

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay