Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn Hóa học 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


1. VỀ BỘ SÁCH:

  • Môn Hóa học 6 nằm trong bộ sách khoa học tự nhiên kết nối tri thức với cuộc sống: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Sách do Vũ Văn Hùng làm tổng chủ biên, Đinh Đoàn Long – Lê Kim Long – Bùi Gia Thịnh (Đồng chủ biên). Cùng các cộng sự Nguyễn Hữu Chung – Trần Thị Thanh Huyền –Nguyễn Thu Hà – Bùi Thị Việt Hà – Nguyễn Đức Hiệp – Lê Trọng Huyền – Vũ Trọng Rỹ - Nguyễn Văn Thịnh.

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG HÓA HỌC 6 - KẾT NỐI

Chương ii: chất quanh ta

  • Bài 9: sự đa dạng của chất
  • Bài 10: các thể của chất và sự chuyển thể
  • Bài 11: oxygen – không khí

Chương iii: một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng

  • Bài 12: một số vật liệu
  • Bài 13: một số nguyên liệu
  • Bài 14: một số nhiên liệu
  • Bài 15: một số lương thực, thực phẩm

Chương iv: hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

  • Bài 16: hỗn hợp các chất
  • Bài 17: tách chất khỏi hỗn hợp
  • Bài 14: một số nhiên liệu
  • Bài 15: một số lương thực, thực phẩm

Chương iv: hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

  • Bài 16: hỗn hợp các chất
  • Bài 17: tách chất khỏi hỗn hợp

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA

BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

- Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng, chúng có ở trong vật sống, vật không

sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,...

- Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính chất hoá học). Mỗi chất có tính

chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này với chất khác.

- Tìm được ví dụ về các vật thể quanh ta, nêu ví dụ về chất có trong vật thể.

- Tìm được ví dụ về tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực riêng:

  • Năng lực vận dụng kiến thức vật lí.
  • Năng lực thực hành
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

- Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

- Hóa chất, dụng cụ: muối ăn, đường, nước, 2 đũa khuấy, 2 cốc thuỷ tinh, 2 bát sứ, 2 chân đế thí nghiệm có kẹp giá đỡ, 1 đèn cồn, bật lửa (diêm).

- Phiếu học tập.:

  1. Đối với học sinh:

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức trò chơi cho HS:

Em hãy quan sát, kể tên các dụng cụ học tập quanh em; kể tên các con vật, loài hoa có trong bài hát, kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời mà em biết.

- HS: Chia nhóm, chơi trò chơi.

=> Từ đó rút ra tính đa dạng của các vật thể quanh ta và gợi mở vấn đề về đặc điểm chung của chúng.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của chất quanh ta

  1. Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết được sự đa dạng của chất quanh ta.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

I. Chất quanh ta

Hoàn thành phiếu học tập

Trả lời câu hỏi:

1. Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, cây cao su.

Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước ngọt có gas.

Vật sống: cây cao su, con sư tử.

Vật không sống: núi đá vôi, bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước ngọt có gaS.

2. Các chất có trong các vật thể ở Hình 9.1, SGK:

a) Núi đá vôi: đá vôi (trong đá vôi có chất calcium carbonate,...), đất sét,...

b) Con sư tử: protein, lipid, nước,...

c) Cây cao su: mủ cao su, nước....

d) Bánh mì: tỉnh bột, bột nở,...

e) Cầu Long Biên: sắt,...

g) Chai (cốc) nước ngọt có gas: đường, nước, carbon dioxide,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tính chất của chất

  1. Mục tiêu: GV định hướng HS tìm tòi, khám phá về tính chất vật lí và tính chất hoá học của các chất quen thuộc hằng ngày quanh ta.
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS đọc nội dung trong bài và trả lời câu hỏi.

+ GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về tính chất vật lí (thể, màu sắc, mùi, cứng hay mềm, khả năng tan trong nước,...) của muối ăn, dầu ăn, giấm ăn, viên phấn, cục than,...

- GV yêu cầu HS quan sát và làm thí nghiệm để tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thực hiện thí nghiệm.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

+ Nhóm khác nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức

II. Một số tính chất của chất

Trả lời câu hỏi:

1. Các biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hoá học.

2. Nhận xét về tính chất hoá học của

sắt là: để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt chuyển thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

Kết quả thí nghiệm:

1. Muối ăn và đường đều có màu trắng (hoặc không màu), không mùi, thể rắn, tan trong nước.

2. Khi đun nóng, đường chuyển dần thành màu nâu đen, ngửi thấy mùi khét. Đường trong bát đã biến đổi thành chất khác. Đây là tính chất hoá học của đường.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
  3. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1. Hãy lấy một số ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống. Kể tên chất trong vật đó mà em biết.

Câu 2. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của chất. Đánh dấu x vào ô đúng trong bảng sau.

 

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

a, Đường tan vào nước

  

b, Muối ăn khô hơn khi đun nóng

  

c, Nến cháy thành khí cacbon đioxit và hơi nước

  

d, Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng

  

e, Cơm nếp lên men thành rượu

  

g, Nước hóa hơi

  

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời

Câu 2:

 

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

a, Đường tan vào nước

x

 

b, Muối ăn khô hơn khi đun nóng

x

 

c, Nến cháy thành khí cacbon đioxit và hơi nước

 

x

d, Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng

x

 

e, Cơm nếp lên men thành rượu

 

x

g, Nước hóa hơi

x

 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập, củng cố kiến thức
  3. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  4. Sản phẩm học tập: Bài thực hành của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV: hướng dẫn HS tự làm nước hàng. Nêu những vấn đề HS cần lưu ý: đun vừa phải để nhiệt độ tăng từ từ, phải canh chừng thường xuyên không để đường bị cháy đen.

- HS: Về nhà thực hành làm nước hàng theo hướng dẫn của GV

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Phiếu học tập

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

 
  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hóa học 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Từ khóa: Giáo án powerpoint Hóa học 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu Hóa học 6 kết nối tri thức với cuộc sống, GA điện tử Hóa học 6 KNTT

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THCS

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725
Chat hỗ trợ
Chat ngay