Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn Sinh học 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


1. VỀ BỘ SÁCH:

  • Môn Sinh học 6 nằm trong bộ sách khoa học tự nhiên kết nối tri thức với cuộc sống: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Sách do Vũ Văn Hùng làm tổng chủ biên, Đinh Đoàn Long – Lê Kim Long – Bùi Gia Thịnh (Đồng chủ biên). Cùng các cộng sự Nguyễn Hữu Chung – Trần Thị Thanh Huyền –Nguyễn Thu Hà – Bùi Thị Việt Hà – Nguyễn Đức Hiệp – Lê Trọng Huyền – Vũ Trọng Rỹ - Nguyễn Văn Thịnh.

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG SINH HỌC 6 - KẾT NỐI

Chương V: tế bào

  • Bài 18: tế bào- đơn vị cơ bản của sự sống
  • Bài 19: cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
  • Bài 20: sự lớn lên và sinh sản của tế bào
  • Bài 21: thực hành: quan sát và phân biệt một số loại tế bào

Chương VI-từ tế bào đến cơ thể

  • Bài 22: cơ thể sinh vật
  • Bài 23: tổ chức cơ thể đa bào
  • Bài 24: thực hành: quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

Chương VII- đa dạng thế giới sống

  • Bài 25: hệ thống phân loại sinh vật
  • Bài 26: khóa lưỡng phân
  • Bài 27: vi khuẩn
  • Bài 28: thực hành: làm sửa chua và quan sát vi khuẩn
  • Bài 32: nấm
  • Bài 33: thực hành quan sát các loại nấm
  • Bài 34: thực vật
  • Bài 35: thực hành: quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
  • Bài 36: động vật
  • Bài 37: thực hành: quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 38: đa dạng sinh học
  • Bài 39: tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHƯƠNG VI-TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được các đặc điểm của một cơ thể

- Phân biệt đượcc ơ thể sống và vật không sống

- Phân biệt được cơ thể đơn bào và đa bào. Lấy được ví dụ minh họa cụ thể

- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên hoặc có hành động chăm sóc và bảo vệ sinh vật phù hợp

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực riêng:

  • Năng lực nghiên cứu khoa học
  • Năng lực phương pháp thực nghiệm.
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

- Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:
  • Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
  • Dụng cụ chiến tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có)
  1. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  5. Tổ chức thực hiện:

+ GV dùng hình ảnh và câu hỏi SGK để dẫn dắt HS đi đến khái niệm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

+ Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình khởi động, HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt đến khái niệm cơ thể đơn bào và có thể đa bào một nội dung trong bài học

Bằng mắt thường chúng ta có thể dễ dàng nhìn tahasy con ếch. Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy con trung amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cơ thể của sinh vật sống, cơ thể đơn bào, đa bào và các ví dụ quan sát trong bài 22: Cơ thể sinh vật

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ thể sinh vật- các quá trình sống cơ bản của một cơ thế

  1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về cơ thể sinh vật, các quá trình sống cơ bản của một cơ thể
  2. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh hoặc video về sự lớn lên của một loài sinh vật kết hợp hình 22.1 sgk và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về cơ thể và các quá trình sống cơ bản của cơ thể sống
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS quan sát tranh, ảnh hoặc video về sự lớn lên của một loài sinh vật kết hợp

Hình 22.1 SGK, yêu cẩu HS trả lời các câu hỏi:

- Để cơ thể lớn lên được, loài vật trong hình cần trải qua những quá trình nào?

- Sự thay đối về kích thước và khối lượng của loài vật trong hình được gọi là quá trình gì?

- Quá trình nào xảy ra để có được con vơi con (hoặc con vật khác nếu sử dụng hình về loài vật khác)?

- Qua đó, yêu cầu HS nêu khái niệm cơ thể và lấy ví dụ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động ở mục l trong SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn lại nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt kiến thức về các quá trình sống cơ bản của cơ thể.

- GV có thể giải thích thêm một vải quá trình sinh lí ở cơ thể động vật và thực vật khác nhau như thế nào. Ví dụ: quá trình cảm ứng ở động vật thể hiện như: chó nhìn thấy người quen thì vẫy đuôi; ở thực vật, cảm ứng được biểu hiện như hiện tượng hướng sáng.

I. Cơ thể sống là gì

Các quá trình sống cơ bản của cơ thể: sinh trưởng, cảm ứng, vận động, sinh sản, dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết. Ví dụ:

+ Cơ thể sống (vật sống): bé gái, con khỉ, cây xanh

+ Vật không sống: viên gạch, thanh sắt, tấm lưới

Điểm giống nhau giữa cơ thể sống với một chiếc ô tô hay xe máy là đều lấy oxygen và thải ra carbon dioxide nhưng o to và xa máy không phải cơ thể sống vì không có đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết và phân biệt được cơ thể đơn bào và đa bào

  1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
  2. Nội dung: dựa vào nội dung mục II trong SGK và nhắc lại câu hỏi phần khởi động để HS đưa ra câu trả lời
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG GV HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm cơ thể đơn và cơ thể đa bào. GV nhắc lại câu hỏi khời động và yêu cầu HS phân biệt trùng biến hình (amip) và con ếch là cơ thể đơn bào hay đa bào

GV cho HS quan sát tranh, ảnh các loài sinh vật, yeeuc ầu HS phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào, lấy các ví dụ khác

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn lại nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV tổng hợp các câu trả lời và chốt kiến thức

Mở rộng: Dù cơ thể đươn bào chỉ có một tế bào nhưng vẫn thực hiện được đầy đủ các quá trình sống cơ bản

 

II. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Cơ thể đơn là cơ thể có tổ chức đơn giản chỉ là một tế bào thực hiện tất cả các quá trình sống cơ bản

+ Ví dụ: tảo lục, vi khuẩn gây bệnh uốn ván là cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào là cơ thể có cấu tạo gồn nhiều tế bào, mỗi thế bào thwucj hiện một chức năng sống riêng biệt nhưng phối hợp với nhau thực hiện các quá trình sông của cơ thể

+ Ví dụ: em bé, con bướm, cây hoa mai là các cơ thể đa bào

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập:

Câu 1: Liệt kê những quá trình sống cần thiết đối với một cơ thể sống

Câu 2: Các quá trình sống cơ bản của thực vật được biểu hiện như thế nào? Em hãy tìm hiểu và lấy ví dụ cho các quá trình đó

HS dựa vào SGK để liệt kê các quá trính ống cơ bản của cơ thể sinh vật

HS lấy được các ví dụ về các quá trình sống ở thực vật , ví dụ : sinh sản-ra hoa- tạo quả

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập
  5. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi:

+ Phân biệt cơ thể sống và vật không sống

+ Dựa vào các quá trình sống cơ bản của cơ thể sinh vật để có hành động phù hợp giúp chăm sóc và bảo vệ sinh vật

Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ kì I + kì II
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Khi đặt sẽ bàn giao đủ cả năm ngay và luôn

Phí giáo án:

  • Với toán, văn: 400k. KHTN: 500k
  • Với các môn còn lại: 300k

Cách đặt giáo án:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa: Giáo án powerpoint Sinh học 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu Sinh 6 kết nối tri thức với cuộc sống, GA điện tử Sinh học 6 KNTT

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725
Chat hỗ trợ
Chat ngay