Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Thuộc chương trình Giáo dục kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

BÀI 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Em hãy chỉ ra quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin sau: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc,….”

1. TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO

          a. Bình đẳng về quyền

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Bình đẳng giữa các tôn giáo là gì?

Sản phẩm dự kiến:

Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức sinh hoạt tôn giáo,... Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

          b. Bình đẳng về nghĩa vụ

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

 Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau phải có nghĩa vụ như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau phải tuân thủ hiến chương, điều lệ, các quy định tôn giáo của tổ chức mình và phải bình đẳng trong việc tuân thủ các quy định của Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định pháp luật khác có liên quan.

          c. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật sẽ ra sao?

Sản phẩm dự kiến:

Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo pháp luật.

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nêu những Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội?

Sản phẩm dự kiến:

Tạo điều kiện để các tôn giáo, tín đồ tôn giáo nêu cao ý thức, trách nhiệm của mình đối với việc củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo, làm tròn trách nhiệm với Tổ quốc, sống "tốt đời, đẹp đạo".

- Động viên, phát huy nguồn lực của các tôn giáo cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

- Là điều kiện để mỗi tôn giáo phát huy được những điểm tích cực, những yếu tố đạo đức, văn hoá tốt đẹp, hướng con người tới chân – thiện – mĩ.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Theo em, quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu như thế nào?   

A. Là sự ưu tiên các tôn giáo có đông người theo hơn

B. Là các tôn giáo đề có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều được bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự; tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ

C. Được phép thực hiện các hoạt động tín ngưỡng ở bất kì nơi nào, bất kì địa điểm nào

D. Được phép tổ chức các hoạt động tuyên truyền các nội dung không cho phép bởi pháp luật

Câu 2: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:

A. Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực của đời sống.

B. Bình đẳng về lợi ích và ngân sách

C. Bình đẳng về đất đai

D. Bình đẳng về giáo dục

Câu 3: Chính trị các dân tộc bình đẳng về:

A. Các dân tộc được phép làm chủ đất nước và tham gia vào bộ máy nhà nước.

B. Các dân tộc được cung cấp cơ hội và điều kiện phát triển kinh tế.

C. Các dân tộc được giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của mình, cũng như được bình đẳng trong giáo dục.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Kinh tế bình đẳng giữa các dân tộc

A. Các dân tộc được phép làm chủ đất nước và tham gia vào bộ máy nhà nước.

B. Các dân tộc được cung cấp cơ hội và điều kiện phát triển kinh tế.

C. Các dân tộc được giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của mình, cũng như được bình đẳng trong giáo dục.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Văn hoá và giáo dục bình đẳng giữa các dân tộc:

A. Các dân tộc được phép làm chủ đất nước và tham gia vào bộ máy nhà nước.

B. Các dân tộc được cung cấp cơ hội và điều kiện phát triển kinh tế.

C. Các dân tộc được giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của mình, cũng như được bình đẳng trong giáo dục.

D. Cả 3 đáp án trên

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4:B

Câu 5:C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các hành vi dưới đây là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?

a. Cha xứ Ð và Thượng tọa Q là những chức sắc tôn giáo có uy tín, ảnh hưởng lớn trong nhân dân tỉnh M và cả hai người rất tích cực hoạt động xã hội vì sự phát triển của địa phương nên đã được nhân dân tín nhiệm đề cử vào danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh M.

b. Tại địa phương K khi cơ sở thờ tự của tôn giáo P xuống cấp, có nguy cơ bị đổ nên các nhà chức sắc và tín đồ của tôn giáo P đã tiến hành làm các thủ tục xin phép các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc tháo dỡ và xây dựng lại cho vững chắc, to đẹp hơn.

c. Là người được phân công trông coi cơ sở tôn giáo Y nhưng ông N đã ngăn cản không cho những người thuộc các tôn giáo khác đến tham dự buổi sinh hoạt của tôn giáo Y tại cơ sở mà ông đang trông coi.

Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

a. Q là người theo tôn giáo X, sống và sinh hoạt cùng các bạn trong kí túc xá của Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh. Đến giờ ăn cơm, Q thường làm dấu và thành tâm cầu nguyện trước khi ăn, các bạn cùng phòng theo tôn giáo khác thấy vậy tỏ vẻ khó chịu, họ yêu cầu Q lần sau khi ăn cơm cùng thì không được làm như vậy.

(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?

(2) Em hãy tư vấn cách thúc để giúp Q được bình đẳng trong việc thực hiện quyền bình đẳng, tự do tôn giáo của mình với các bạn theo tôn giáo khác.

b. Sau nhiều năm quen biết, chị B và anh A thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng ông T là bố chị B không đồng ý và đã cản trở hai người kết hôn vì chị B theo tôn giáo S, còn anh A lại theo tôn giáo P.

(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?

 

(2) Em hãy tư vấn cách để giúp chị B và anh A có thể giải thích cho ông T hiểu và thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

c. Bạn của M đang theo tôn giáo A, vì muốn M cũng theo tôn giáo A nên đã tìm cách nói không tốt về tôn giáo mà M dự định sẽ theo.

(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?

(2) Em hãy tư vấn cách thức để giúp M thuyết phục bạn hiểu và tôn trọng quyền bình đẳng tôn giáo của mình.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

Giáo án kinh tế và pháp luật 11 mới năm học 2023 - 2024
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Đề thi kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
File word đáp án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

Giáo án kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Đề thi kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
File word đáp án kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KINH TẾ PHÁP LUẬT 11 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay