Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Thiết kế đồ chơi. Thuộc chương trình Mĩ thuật 6 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 kết nối Bài 6: Thiết kế đồ chơi

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối tri thức

BÀI 6: THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV nêu câu hỏi khởi động bài học:

  • Em hãy kể tên 1 số đồ chơi mà em hay chơi?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát

Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu:  

  • Thiết kế đồ chơi thuộc lĩnh vực nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Thiết kế đồ chơi thuộc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng, trong đó tạo dáng, chế tạo đồ chơi, lắp ghép mô hình, sử dụng vật liệu tạo sản phẩm theo các quy tắc an toàn khi sử dụng.

Hoạt động 2. Thể hiện.

Nhiệm vụ 1: GV đưa ra câu hỏi:

  • Nêu các bước thực hiện đồ chơi đá bóng.
  • Em sẽ thiết kế loại đồ chơi nào?
  • Em sử dụng chất liệu gì để thực hiện sản phẩm?

Sản phẩm dự kiến:

* Các bước thực hiện đồ chơi đá bóng”:

- Bước 1: Trổ hộp giấy thành hình đồ chơi đá bóng và cài que gỗ.

- Bước 2: Trang trí đồ chơi mô phỏng sân bóng

- Bước 3: Trang trí hình hai cầu thủ lên tấm bìa

- Bước 4: Gắn hình cầu thủ vào que gỗ và hoàn thiện sản phẩm

* Em sẽ thiết kế một trò chơi mà em hay chơi cùng các bạn ở trường học như: máy bay, ô tô...

* Em sẽ sử dụng giấy, màu vẽ, que tre,...

Nhiệm vụ 2: GV đặt câu hỏi: 

  • Hai sản phẩm Chơi cầu lông và Chơi bóng rổ có cách thiết kế khác nhau như thế nào? Không gian trong sản phẩm Chơi cầu lông được bạn Lê Mỹ Hằng tạo ra bằng cách gì?

  • Vật liệu được các bạn sử dụng là gì?

  • Màu sắc sân bóng rổ được bạn Võ Ngọc Huy sử dụng theo nguyên lí cân bằng hay tương phản?

Sản phẩm dự kiến:

* Cách thiết kế khác nhau:

- Chơi cầu lông: Sản phẩm của bạn Lê Mỹ Hằng được thiết kế như một khung hộp 3D, trong đó các nhân vật và bối cảnh (cây cối) được đặt trong một không gian hộp để tạo ra chiều sâu. Nhân vật và cảnh vật được cắt ra và dựng đứng, tạo cảm giác đang chuyển động trong không gian.

- Chơi bóng rổ: Sản phẩm của bạn Võ Ngọc Huy được thiết kế theo kiểu mô hình 3D, trong đó các nhân vật và sân bóng rổ được dựng lên bằng vật liệu cứng. Sản phẩm này tập trung vào chi tiết và động tác của nhân vật khi chơi bóng rổ.

* Không gian trong sản phẩm "Chơi cầu lông":

- Bạn Lê Mỹ Hằng đã tạo ra không gian bằng cách sử dụng một khung hộp 3D để dựng lên các nhân vật và cảnh vật. Cách sắp xếp các nhân vật trong khung hộp giúp tạo ra cảm giác về không gian và chiều sâu, mang đến cho người xem cảm giác như đang nhìn vào một khung cảnh thật.

* Vật liệu sử dụng:

- Chơi cầu lông: Vật liệu có thể bao gồm giấy, màu vẽ, và hộp giấy hoặc bìa cứng để tạo khung hộp 3D.

- Chơi bóng rổ: Vật liệu có thể bao gồm dây kim loại (để làm khung cho nhân vật), đất sét hoặc chất liệu tương tự (để tạo hình nhân vật và sân bóng), màu vẽ, và các vật liệu khác như giấy cứng hoặc bìa cứng để tạo các chi tiết nhỏ như quả bóng và lưới.

* Màu sắc sân bóng rổ:

- Màu sắc sân bóng rổ trong sản phẩm "Chơi bóng rổ" được bạn Võ Ngọc Huy sử dụng theo nguyên lí tương phản. Màu đỏ của sân và màu xanh của khu vực quanh lưới đối lập với màu trắng đen của nhân vật

Hoạt động 3. Thảo luận

GV đưa ra câu hỏi:

  • Bạn đã sử dụng những đồ vật, vật liệu gì để thiết kế đồ chơi? 

  • Sản phẩm đồ chơi bạn làm ra thể hiện nội dung gì? 

  • Loại trò chơi nào phù hợp với đồ chơi của bạn? 

  • Hãy chia sẻ, trao đổi về sản phẩm của các thành viên theo nhóm.

Sản phẩm dự kiến:

 

- Em đã dùng que kem, giấy và màu vẽ, bìa các tông để thiết kế trò chơi trên

- Sản phẩm của em thể hiện hoạt động chơi cầu lông mà chúng em thường chơi mỗi giờ giải lao hoặc học thể dục ở trường

- Bộ môn cầu lông phù hợp với sản phẩm của em

- Học sinh cùng trao đổi, hỗ trợ nhau và góp ý cho nhau về sản phẩm của mình 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1: Mục đích sử dụng nào sau đây không phải là của sản phẩm thiết kế đồ chơi:

A. Trang trí. 

B. Quà lưu niệm. 

C. Thay thế hoàn toàn các sản phẩm đồ chơi công nghiệp. 

D. Trưng bày sản phẩm tại lớp.   

Câu 2: Đâu không phải là một sản phẩm thiết kế đồ chơi:

A. Đèn kéo quân.

B. Đèn ông sao.

C. Đèn ngủ.

D. Đèn lồng. 

Câu 3: Thể loại nào sau đây thuộc mĩ thuật ứng dụng:

A. Đồ họa tranh in.

B. Thiết kế đồ chơi.

C. Điêu khắc.

C. Hội họa. 

Câu 4: Sắp xếp các bước theo thứ tự để thiết kế đồ chơi thể hiện chủ đề Hoạt động trong trường học từ vật liệu sẵn có:

1. Trang trí đồ chơi mô phỏng sân bóng.

2. Trổ hộp giấy thành đồ chơi bóng đá và cài que gỗ.

3. Gắn hình cầu thủ, que gỗ và hoàn thiện sản phẩm.

4. Trang trí hai cầu thủ lên tấm bìa.

A. 2-1-4-3.

B. 3-2-1-4.

C. 4-3-1-2.

D. 2-3-4-1.    

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy giải thích tại sao việc thiết kế đồ chơi không chỉ là một công việc sáng tạo mà còn mang tính giáo dục?

Câu 2: Em hãy nêu một ý tưởng sáng tạo về cách biến một vật dụng cũ thành một món đồ chơi mới. Hãy miêu tả quá trình thực hiện ý tưởng đó.

Câu 3: Hãy vẽ một bức tranh miêu tả cách em và bạn bè sẽ chơi với món đồ chơi mà em đã thiết kế.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Mĩ thuật THCS

Chân trời sáng tạo

 

Kết nối tri thức

Giáo án word Mĩ thuật 6 sách kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 6 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 6 kết nối tri thức cả năm
Trắc nghiệm mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Cánh diều

Giáo án word Mĩ thuật 6 sách cánh diều
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 6 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 6 cánh diều cả năm
Trắc nghiệm mĩ thuật 6 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay