Nội dung chính Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 4: Tiết mục đọc thơ
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 4: Tiết mục đọc thơ sách Tiếng Việt 5 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
BÀI 4. CÓ CHÍ THÌ NÊN
BÀI ĐỌC 4: TIẾT MỤC ĐỌC THƠ
BÀI ĐỌC
“Tiết mục đọc thơ” làâu chuyện kể về cô bé Pát-ty. Đây là một cô bé không vì khiếm khuyết của mình mà ngừng ước mơ, mà cô bé còn lấy ước mơ của mình làm động lực cố gắng, không ngừng kiên trì luyện tập, chỉnh sửa để có được thành công cho mình, được mọi người khen ngợi. Tác giả đã cho người đọc thấy được một tấm gương sáng về ý chí, nghị lực để noi theo.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐA NGHĨA
1. Lời giải thích hợp ở bên B cho từ đầu trong mỗi câu ở bên A
a) – 4)
b) – 1)
c) – 2)
d) – 3)
2. Từ đầu trong câu a ở bài tập 1 được dùng với nghĩa gốc
3. Nghĩa của từ:
- Nghĩa của từ “quả”: bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển thành, bên trong thường chứa hạt
- Nghĩa của từ “chín”: số (ghi bằng 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên
- Nghĩa của từ “ăn”: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống
- Vì các từ đó là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng.
- Theo em, nghĩa được nêu đầu tiên là nghĩa gốc.
4. Đặt câu
a) Nghĩa gốc: Vườn cây ăn quả nhà bà em rộng mênh mông với bao trái ngọt.
b) Nghĩa chuyển: Quả bóng đang lăn trên sân cỏ trong sự điều khiển của những đôi chân cầu thủ.
GÓC SÁNG TẠO: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
1. Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực. Trang trí cho bài viết.
- Tên tác phẩm là gì? Nhân vật có ý chí, nghị lực trong tác phẩm đó là ai?
- Điều gì ở nhân vật đó khiến em chú ý (cảm phục, quý mến,...)?
- Em thích những chỉ tiết hoặc hình ảnh nào trong tác phẩm? Vì sao?
- Tác phẩm đem lại cho em bài học gì và khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?
b) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4. Trang trí cho bài viết.
- Câu tục ngữ nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
- Câu tục ngữ đó ý nói gì?
- Em có tản thành ý kiến được nêu trong câu tục ngữ không? Vì sao?
- Câu tục ngữ đã khiến em thay đổi như thế nào trong suy nghĩ, hành động?
2. Giới thiệu bài viết với các bạn.
3. Bình chọn bài viết hay, trình bày đẹp
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. Đọc và làm bài tập.
1. b)
2. c)
3. d)
4. b), c), d)
5. Kơ Sung chỉ có một chân nên đi lại khó khăn nhưng không vì thế Kơ Sung ngừng nghĩ việc làm sao để giúp mọi người. Vượt lên trên khó khăn, Kơ Sung nhờ vào đọc sách đã sáng chế ra tay hái cà phê để giúp gia đình và mọi người hái cà phê nhanh hơn và không bị đau tay. Em rất khâm phục Kơ Sung vì cậu bé đã mạnh mẽ vượt qua khó khăn để giúp đỡ gia đình và mọi người.
B. Tự nhận xét
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 4: Tiết mục đọc thơ