Phiếu học tập Hoá học 11 chân trời Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

Dưới đây là phiếu học tập Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen môn Hoá học 11 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.

Xem: => Giáo án hóa học 11 chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP 1

BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN

1. Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là :

A. NO                    B. NO2                   C. N2O2                  D. N2O5

2. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội 

A. Fe, Al, Cr.         B. Cu, Fe, Al.        C. Fe, Mg, Al.                  D. Cu, Pb, Ag.

3. Để xác định hàm lượng PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN1. Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là :A. NO                    B. NO2                   C. N2O2                  D. N2O52. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr.         B. Cu, Fe, Al.        C. Fe, Mg, Al.                  D. Cu, Pb, Ag.3. Để xác định hàm lượng trong 200 ml nước mưa, người ta thường dùng Cu và H2SO4 loãng, thấy lượng đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết rằng nồng độ ion  tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là 9 ppm (mg/l). Hỏi mẫu nước mưa trên có hàm lượng  trong khoảng cho phép của nước ăn uống hay không? Tại sao?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP 2trong 200 ml nước mưa, người ta thường dùng Cu và H2SO4 loãng, thấy lượng đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết rằng nồng độ ion PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN1. Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là :A. NO                    B. NO2                   C. N2O2                  D. N2O52. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr.         B. Cu, Fe, Al.        C. Fe, Mg, Al.                  D. Cu, Pb, Ag.3. Để xác định hàm lượng trong 200 ml nước mưa, người ta thường dùng Cu và H2SO4 loãng, thấy lượng đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết rằng nồng độ ion  tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là 9 ppm (mg/l). Hỏi mẫu nước mưa trên có hàm lượng  trong khoảng cho phép của nước ăn uống hay không? Tại sao?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP 2 tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là 9 ppm (mg/l). Hỏi mẫu nước mưa trên có hàm lượng PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN1. Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là :A. NO                    B. NO2                   C. N2O2                  D. N2O52. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr.         B. Cu, Fe, Al.        C. Fe, Mg, Al.                  D. Cu, Pb, Ag.3. Để xác định hàm lượng trong 200 ml nước mưa, người ta thường dùng Cu và H2SO4 loãng, thấy lượng đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết rằng nồng độ ion  tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là 9 ppm (mg/l). Hỏi mẫu nước mưa trên có hàm lượng  trong khoảng cho phép của nước ăn uống hay không? Tại sao?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP 2 trong khoảng cho phép của nước ăn uống hay không? Tại sao?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 2

BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN

1. Hòa tan 9,6 gam Mg trong dung dịch HNO3 vừa đủ tạo ra 2,479 lít khí NxOy( sản phẩm khử duy nhất ,đkc) Xác định công thức khí đó.

A. NO                 B. N2O                   C. NO2               D. N2O4

2. Cho Fe(III) oxide tác dụng với nitric acid thì sản phẩm thu được là

A. Fe(NO3)3, NO và H2O.                              B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.

C. Fe(NO3)3, N2 và H2O.                                D. Fe(NO3)3 và H2O.

3. Mưa acid gây phá hủy rộng lớn cho rừng cây khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những vùng công nghiệp hóa như châu Âu và Bắc Mỹ. Mưa acid xảy ra chủ yếu do sự phóng thích SO2 từ sự nung quặng sunfua và sự đốt cháy các nhiên liệu. Trong không khí, một phần SO2 chuyển thành SO3 được hấp thụ trong nước mưa chuyển thành sunfuric acid. Giả sử rằng cứ 50000 phân tử nước (chứa trong 4,50x104 lít nước của một trận mưa) hấp thụ một phân tử SO3 và toàn bộ sunfuric acid đều tan trong lượng mưa nêu trên.

Cho H=1,008 ; O=16,00 ; S=32,06 ; NA=6,022x1023

Giả sử khối lượng riêng của nước (lỏng) là 1,00 g.m-1

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Giải thích vì sao người ta dùng chai có màu tối để chứa và bảo quản dung dich nitric acid. 

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

=> Giáo án Hoá học 11 chân trời bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Phiếu học tập theo bài Hoá học 11 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay