Phiếu học tập KHTN 8 kết nối Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Dưới đây là phiếu học tập Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng môn Khoa học tự nhiên 8 (Vật lí) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 19. ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1. Đòn bẩy có thể chia làm mấy loại?
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Bài 2. Muốn đẩy một tảng đá lớn từ mặt đường xuống hố đất lớn nằm ở bên cạnh, ta thường sử dụng?
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Bài 3. Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:
Đây là đòn bẩy loại mấy?
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Đòn bẩy là một công cụ có thể thay đổi hướng tác dụng của lực và có thể cung cấp lợi thế về?
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Bài 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Bài 3. Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết OO2 = 5.OO1. Lực F2 tối thiểu tác dụng vào O2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Bài 3. Hãy nêu cách xác định điểm tựa O, điểm O1 và điểm O2 của đòn bẩy
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
=> Giáo án vật lí 8 kết nối bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng