Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 7 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1

Đề số 02

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Thời vụ gieo trồng cải xanh thích hợp ở miền Bắc là khi nào?

A. Mùa xuân

B. Mùa hè

C. Mùa thu - đông

D. Quanh năm

Câu 2: Vì sao cần làm đất kỹ trước khi trồng cải xanh?

A. Để diệt trừ sâu bệnh

B. Để đất tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ phát triển

C. Để tăng độ ẩm cho đất

D. Để tiết kiệm phân bón

Câu 3: Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc loại rừng nào?

A. Rừng sản xuất

B. Rừng phòng hộ

C. Rừng đặc dụng

D. Rừng trồng

Câu 4: Biện pháp nào giúp bảo vệ rừng hiệu quả?

A. Khai thác gỗ triệt để

B. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng

C. Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp

D. Hạn chế du lịch sinh thái

Câu 5: Biện pháp nào giúp bảo vệ rừng khỏi sâu bệnh?

A. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học

B. Trồng cây đa dạng loài

C. Hạn chế du lịch rừng

D. Khai thác gỗ triệt để

Câu 6: Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện nào?

A. Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vặt

B. Trồng ở nơi có mái che, đủ nước tưới và kiểm soát được dịch bệnh

C. Có nguồn vốn lớn để đầu tư cho trồng trọt

D. Có đủ đất để canh tác và nước tưới cho cây

Câu 7: Khái niệm về rừng:

A. Là một hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng.

B. Là một hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó hệ thực vật là thành phần chính của rừng.

C. Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

D. Đáp án khác.

Câu 8: Các loại rừng theo nguồn gốc hình thành:

A. Rừng tự nhiên (rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh).

B. Rừng trồng (rừng trồng mới, rừng trồng lai,…).

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 9: Quy trình trồng rừng bằng cây non rễ trần gồm các bước theo thứ tự nào sau đây?

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây.

Câu 10: Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là:

A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia.

B. bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có.

C. đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng.

D. trồng rừng. 

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách trồng cây cải xanh?

A. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

B. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện trồng ở nơi có mái che, đủ nước tưới và kiểm soát được dịch bệnh.

C. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện có nguồn vốn lớn để đầu tư cho trồng trọt

D. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện có đủ đất để canh tác và tưới nước cho cây

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của việc bón vôi cho đất?

A. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử mặn

B. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khi phản chim chân trời sáng

C. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử chua.

D. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử phèn, khử mặn.

Câu 13: Đâu là cách gọi sai tên loại rừng được phân loại theo mục đích sử dụng.

a. Rừng sản xuất.

b. Rừng đặc dụng.

c. Rừng tràm.

d. Rừng phòng hộ.

e. Rừng tự nhiên, rừng trồng.

 

A. a.

B. b.

C. c.

D. d.

Câu 14: Các loại rừng đặc dụng là:

A. Vườn Quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Vườn Quốc gia; rừng văn hóa – lịch sử.

C. Khu bảo tồn thiên nhiên; rừng văn hóa – lịch sử.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 15: Chế phẩm có tác dụng xua đuổi ốc sên và nhiều loại côn trùng khác nhằm bảo vệ cây trồng, được làm từ

A. Vỏ trứng nghiền nhỏ

B. Vỏ chanh nghiền nhỏ

C. Vôi

D. Bột ớt

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Quan sát hình ảnh dưới đây:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Thời vụ gieo trồng cải xanh thích hợp ở miền Bắc là khi nào?A. Mùa xuânB. Mùa hèC. Mùa thu - đôngD. Quanh nămCâu 2: Vì sao cần làm đất kỹ trước khi trồng cải xanh?A. Để diệt trừ sâu bệnhB. Để đất tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ phát triểnC. Để tăng độ ẩm cho đấtD. Để tiết kiệm phân bónCâu 3: Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc loại rừng nào?A. Rừng sản xuấtB. Rừng phòng hộC. Rừng đặc dụngD. Rừng trồngCâu 4: Biện pháp nào giúp bảo vệ rừng hiệu quả?A. Khai thác gỗ triệt đểB. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừngC. Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệpD. Hạn chế du lịch sinh tháiCâu 5: Biện pháp nào giúp bảo vệ rừng khỏi sâu bệnh?A. Sử dụng thuốc trừ sâu hóa họcB. Trồng cây đa dạng loàiC. Hạn chế du lịch rừngD. Khai thác gỗ triệt đểCâu 6: Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện nào?A. Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vặtB. Trồng ở nơi có mái che, đủ nước tưới và kiểm soát được dịch bệnhC. Có nguồn vốn lớn để đầu tư cho trồng trọtD. Có đủ đất để canh tác và nước tưới cho câyCâu 7: Khái niệm về rừng:A. Là một hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng.B. Là một hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó hệ thực vật là thành phần chính của rừng.C. Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.D. Đáp án khác.Câu 8: Các loại rừng theo nguồn gốc hình thành:A. Rừng tự nhiên (rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh).B. Rừng trồng (rừng trồng mới, rừng trồng lai,…).C. Cả A và B.D. Đáp án khác.Câu 9: Quy trình trồng rừng bằng cây non rễ trần gồm các bước theo thứ tự nào sau đây?A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây.C. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.D. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây.Câu 10: Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là:A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia.B. bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có.C. đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng.D. trồng rừng. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách trồng cây cải xanh?A. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.B. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện trồng ở nơi có mái che, đủ nước tưới và kiểm soát được dịch bệnh.C. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện có nguồn vốn lớn để đầu tư cho trồng trọtD. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện có đủ đất để canh tác và tưới nước cho câyCâu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của việc bón vôi cho đất?A. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử mặnB. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khi phản chim chân trời sángC. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử chua.D. Tác dụng của việc bón vôi cho đất là khử phèn, khử mặn.Câu 13: Đâu là cách gọi sai tên loại rừng được phân loại theo mục đích sử dụng.a. Rừng sản xuất.b. Rừng đặc dụng.c. Rừng tràm.d. Rừng phòng hộ.e. Rừng tự nhiên, rừng trồng. A. a.B. b.C. c.D. d.Câu 14: Các loại rừng đặc dụng là:A. Vườn Quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên.B. Vườn Quốc gia; rừng văn hóa – lịch sử.C. Khu bảo tồn thiên nhiên; rừng văn hóa – lịch sử.D. Cả 3 ý trên.Câu 15: Chế phẩm có tác dụng xua đuổi ốc sên và nhiều loại côn trùng khác nhằm bảo vệ cây trồng, được làm từA. Vỏ trứng nghiền nhỏB. Vỏ chanh nghiền nhỏC. VôiD. Bột ớtCâu 16: ....................................................................................................................................  PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

a) Khu vực có diện tích rừng ít nhất là Đồng bằng sông Cửu Long với 244.643ha, tỷ lệ độ che phủ rừng 5,40%.

b) Trong số các vùng sinh thái, vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất.

c) Diện tích rừng đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ đạt 13.927.122ha; trong đó, rừng tự nhiên 10.129.751ha, rừng trồng 3.797.371ha.

d) Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 22,02%.

Câu 2: Trong một buổi thảo luận, khi tìm hiểu về việc chăm sóc rừng sau khi trồng, các bạn học sinh đưa ra một số ý kiến như sau: 

a) Chăm sóc rừng sau khi trồng bao gồm làm cỏ, xới đất, vun gốc, phát quang, tỉa và trồng dặm, bón phân, làm rào bảo vệ.

b) Việc tỉa thưa cây trồng giúp rừng phát triển tốt hơn, tránh cạnh tranh quá mức về ánh sáng và dinh dưỡng.

c) Chăm sóc rừng sau khi trồng chỉ cần thực hiện trong giai đoạn đầu, sau đó cây sẽ tự phát triển mà không cần can thiệp thêm.

d) Khi rừng đã trưởng thành, không cần thực hiện các biện pháp bảo vệ vì hệ sinh thái đã tự cân bằng hoàn toàn.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay