Trắc nghiệm công nghệ 7 chân trời bài: Ôn tập chương 1 và chương 2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghê 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài: Ôn tập chương 1 và chương 2. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo (bản word)

1. NHẬN BIẾT (20 câu)

Câu 1: Ưu điểm của phương pháp luân canh là gì?

A. Tăng độ phì nhiêu cho đất

B. Mất khá nhiều công sức

C. Thời gian tìm tòi,các yếu tố hợp lí (chống sâu bệnh của mỗi loại)

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 2: Trồng trọt có vai trò và triển vọng như thế nào trong nền kinh tế nước ta?

A. Phát triển ứng dụng công nghệ cao

B. Canh tác đạt chuẩn để nâng cao chất lượng sản phẩm.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Ưu điểm của phương thức tăng vụ là gì?

A. Không có nhược điểm nào quá sức ảnh hưởng đến đời sống cây trồng

B. Điều hòa chất dinh dưỡng cho cây.

C. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch

D. Cả A, B, C

Câu 4: Nhược điểm của phương thức độc canh là gì?

A. Làm giảm độ phì nhiêu của đất.

B. Tạo môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.

C. Tập trung chuyên môn hóa.

D. Tăng cơ hội cạnh tranh (Vì sản phẩm thu được nhiều nên bán với giá thấp.

Câu 5: Nhược điểm của phương thức xen canh là gì?

A. Tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng, tăng thêm thu hoạch.

B. Giảm sâu bệnh

C. Một số cây cao che mất sự tiếp xúc của các cây thấp (chủ yếu họ Lạc)

D. Tập trung chuyên môn hóa.

Câu 6: Ưu điểm của phương thức tăng vụ là gì?

A. Không có nhược điểm nào quá sức ảnh hưởng đến đời sống cây trồng

B. Điều hòa chất dinh dưỡng cho cây.

C. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch

D. Cả A, B, C

Câu 7: Trồng trọt công nghệ cao sử dụng phương thức canh tác nào là chủ yếu?

A. Phương thức canh tác độc canh

B. Phương thức canh tác luân canh

C. Phương thức canh tác xen canh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì?

A. Ứng dụng các quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học,..

B. Sử dụng các giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao.

C. Ứng dụng các thiết bị và các quy trình quản lí tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao là gì?

A. Đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức sản xuất và trình độ nhất định.

B. Đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn.

C. Tiết kiệm diện tích đất trồng

D. Điều kiện khí hậu thời tiết, khí hậu, đất đai chưa thực sự thuận lợi dẫn đến tâm lý sợ rủi ro.

Câu 10: Nhược điểm của trồng trọt công nghệ cao là gì?

A. Có thể điều chỉnh môi trường theo từng giai đoạn phát triển của cây.

B. Giúp giảm nhân công và chi phí vận hành đáng kể

C. Chi phí đầu tư lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao gây khó khăn khi cạnh tranh trên thị trường

D. Cung cấp cho cây đầy đủ chất dinh dưỡng và lượng nước cần thiết

Câu 11: Đối với người lao động trong trồng trọt cần đáp ứng bao nhiêu yêu cầu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 12: Xác định công việc chính của kĩ thuật viên lâm nghiệp là?

A. giám sát tài nguyên rừng

B. quản lí bảo tồn tài nguyên rừng

C. Cả A và B đúng

D. Đáp án khác

Câu 13: Xác định đặc điểm nghề của nhà bệnh học thực vật là gì?

A. nghiên cứu nhân giống cây trồng

B. giám sát, quản lí bảo tồn tài nguyên rừng

C. nghiên cứu kĩ thuật trồng, chăm sóc cây trồng

D. nghiên cứu phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Câu 14: Công việc nào được thực hiện khi tiến hành chuẩn bị giống cây khi trồng và chăm sóc cây trồng?

A. Vệ sinh đất trồng

B. Xác định diện tích đất trồng

C. Làm đất và cải tạo đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Trồng trọt công nghệ cao bao gồm hoạt động nào?

A. Ứng dụng thiết bị và quy trình quản lí tự động hóa

B. Ứng dụng quy trình canh tác tiên tiến

C. Sử dụng giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Trồng cây theo hình thức khí canh là

A. Trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng dạng nước hoặc giá thể không phải đất.

B. Trồng cây trong môi trường không khí, trong đó rễ cây được phun sương chất dinh dưỡng theo định kì

C. Cả  Avà B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 17: Đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao là gì?

A. Ứng dụng quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học

B. Sử dụng giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao

C. Ứng dụng thiết bị và quy trình quản lí tự động hóa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Giai đoạn hoạt động nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Giâm cành vào giá thể - Chăm sóc cành giâm

B. Chuẩn bị cành giâm

C. Chuẩn bị giá thể 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam là gì?

A. Phát triển các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực.

B. Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

C. Nông dân sáng tạo, ham học hỏi giúp nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Đặc điểm cơ bản của nhà bệnh học thực vật là gì?

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của phương thức tăng vụ?

A. Ưu điểm của phương thức tăng vụ là tăng thêm sản phẩm thu hoạch

B. Ưu điểm của phương thức tăng vụ là tăng độ phì nhiêu cho đất

C. Ưu điểm của phương thức tăng vụ là vận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng, tăng thêm thu hoạch.

D. Ưu điểm của phương thức tăng vụ là tối đa hóa hiệu quả.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Phương thức độc canh có ưu điểm là tăng cơ hội cạnh tranh (Vì sản phẩm thu được nhiều nên bán với giá thấp

B. Phương thức độc canh có nhược điểm là thu hẹp diện tích đất

C. Phương thức luân canh có nhược điểm là thời gian tìm tòi, các yếu tố hợp lí (chống sâu bệnh của mỗi loại)

D. Phương thức tăng vụ có ưu điểm là tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

Câu 3: Ưu điểm của phương thức canh tác độc canh so với những phương thức còn lại là gì?

A. Tối đa hóa hiệu quả; tập trung chuyên môn hóa; tăng cơ hội cạnh tranh do sản phẩm thu được nhiều nên bán với giá thấp.

B. Tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng, tăng thêm thu hoạch; giảm sâu bệnh.

C. Tăng độ phì nhiêu cho đất; tăng năng suất cây trồng; điều hòa chất dinh dưỡng cho cây; giảm sâu bệnh phá hoại

D. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Phương thức độc canh có ưu điểm là tăng cơ hội cạnh tranh (Vì sản phẩm thu được nhiều nên bán với giá thấp

B. Phương thức độc canh có nhược điểm là thu hẹp diện tích đất

C. Phương thức luân canh có nhược điểm là thời gian tìm tòi, các yếu tố hợp lí (chống sâu bệnh của mỗi loại)

D. Phương thức tăng vụ có ưu điểm là tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhược điểm của ứng dụng trồng trọt công nghệ cao?

A. Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao tiết kiệm diện tích đất trồng

B. Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao giúp giảm nhân công và chi phí vận hành đáng kể

C. Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao tránh việc lây lan sâu bệnh

D. Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn.

Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về những kiểu chữ cách điệu?

A. Những kiểu chữ cách điệu đều dựa trên các kiểu chữ cơ bản

B. Những kiểu chữ cách điệu đều dựa trên trí tưởng tượng của người sáng tạo

C. Những kiểu chữ cách điệu đều dựa trên thực tế đời sống xã hội

D. Mỗi kiểu chữ cách điệu đều dựa trên một nguyên tắc riêng và không có điểm giống nhau.

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của trồng trọt ở nước ta hiện nay?

A. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

B. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

C. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

D.  Tất cả các ý kiến trên đều đúng

.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói lí do cây lương thực được trồng nhiều ở cùng đồng bằng sông Cửu Long?

A. Do đất phủ sa màu mỡ phù hợp cho cây lương thực phát triển, năng suất cao.

B. Do mạng lưới sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt, thuận lợi cung cấp nước tưới cho cây lương thực.

C. Do Nhà nước quy định về việc trồng cây lương thực.

D. Do nhiệt độ ổn định, lượng mưa lớn thích hợp với điều kiện phát triển của cây lương thực.

Câu 9: Hãy chọn câu đúng khi nói về ưu điểm của phương pháp giâm cành so với nhân giống từ hạt?

A. Phương pháp giâm cành có ưu điểm so với cây được nhân giống từ hạt đó là nhân nhanh giống cây trồng hơn.

B. Phương pháp giâm cành có ưu điểm so với cây được nhân giống từ hạt đó là giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn

C. Phương pháp giâm cành có ưu điểm so với cây được nhân giống từ hạt đó là thời gian cho thu thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa.

D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành?

A. Yếu tố giống cây trồng ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành

B. Chế độ bón phân ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành

C. Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành.

D. Giả thể giâm cành ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành

3. VẬN DỤNG (7 câu)

 

Câu 1: Đâu là chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng?

A. Chế phẩm diệt sâu bọ làm từ ớt, tỏi, gừng

B. Chế phẩm bảo vệ cây trồng

C. Chế phẩm trừ sâu từ chanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Một số nhóm cây trồng phổ biến ở nước ta là

A. Cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn,...

B. Cây ăn quả như cam, bưởi, táo, đào,...

C. Rau như rau lang, rau muống, bắp cải, xà lách, tía tô,...

D. Tất cả các nhóm cây trên.

Câu 3: Cây lương thực được trồng nhiều nhất ở vùng nào?

A. Vùng đồng bằng Sông Hồng

B. Vùng núi phía bắc

C. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long

D. Vùng Bắc Trung Bộ

Câu 4: Có bao nhiêu phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam?

A. 2 phương thức trồng trọt.

B. 3 phương thức trồng trọt

C. 4 phương thức trồng trọt.

D. 5 phương thức trồng trọt.

Câu 5: Có cách thu hoạch cây trồng nào?

A. Hái

B. Cắt

C. Nhổ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Một số việc làm giúp đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trưởng trong trồng trọt là

A. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng chất hữu cơ

B. Chuẩn bị hạt giống

C. Gieo trồng

D. Để vỏ thuốc bảo vệ thực vật đúng nơi quy định.

Câu 7: Trồng cây theo hình thức thủy canh là gì?

A. Trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng dạng nước hoặc giá thể không phải đất.

B. Trồng cây trong môi trường không khí, trong đó rễ cây được phun sương chất dinh dưỡng theo định kì

C. Cả  Avà B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Hãy chọn thủ tự đúng của các bước trong quy trình trồng cây.

A. Chuẩn bị giống cây trồng → gieo trồng → chuẩn bị đất trồng — chăm sóc cây trồng — thu hoạch

B. Chuẩn bị giống cây trồng – chăm sóc cây trồng → chuẩn bị đất trồng → gieo trồng — thu hoạch

C. Chuẩn bị đất trồng – chuẩn bị giống cây trồng → gieo trồng – chăm sóc cây trồng → thu hoạch.

D. Chuẩn bị đất trồng → gieo trồng → chuẩn bị giống cây trồng – chăm sóc cây trồng → thu hoạch

Câu 2: Hãy chọn thử tự đúng của các bước trong quy trình giâm cảnh

A. Chuẩn bị cành giâm → giảm cành vào giả thể — chuẩn bị giả thể giảm cành — chăm sóc cảnh giảm.

B. Chuẩn bị cành giâm→ chuẩn bị giả thể giâm cành → giảm cảnh vào giả thể — chăm sóc cảnh giảm.

C. Chuẩn bị giả thể giâm cành – giảm cảnh vào giả thể — chuẩn bị cảnh giậm — chăm sóc cảnh giảm.

D. Chuẩn bị giá thể giâm cành — chuẩn bị cành giâm – giảm cảnh vào giả thể — chăm sóc cảnh giảm.

Câu 3: Lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng phát triển theo định hướng như thế nào?

A. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

B.. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng nông thôn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

C. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.

D. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu quốc tế.

=> Giáo án công nghệ 7 chân trời bài: Ôn tập chương 1 và chương 2

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay