Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1O KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Khí HCl tan nhiều trong nước là do
A. phân tử HCl phân cực mạnh
B. HCl có liên kết hiđro với nước
C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.
D. HCl là chất rắn háo nước.
Câu 2: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?
A.
B. NaOH rắn.
C. Axit sunfuric đậm đặc.
D. khan.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
A. khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng.
B. tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng.
C. khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Waals giảm.
D. độ âm điện và tương tác van der Waals đều giảm.
Câu 4: Phản ứng: →
có biểu thức tốc độ tức thời:
. Nếu nồng độ của NO giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen thì tốc độ sẽ
A. giảm 2 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 3 lần
D. giữ nguyên
Câu 5: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Câu 6: Tốc độ phản ứng là
A. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích.
B. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích.
D. độ biến thiên thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Câu 7: Cho phương trình hóa học: +
→
. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ;
B. Áp suất;
C. Nồng độ;
D. Chất xúc tác.
Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của chlorine là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn chlorine, bromine, iodine có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với chlorine, bromine, iodine do
A. fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn.
B. fluorine có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
C. nguyên tử fluorine có cấu tạo đặc biệt.
D. nguyên tử fluorine không có phân lớp d.
Câu 10: Khi nhiệt độ tăng lên 10° tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng trọn tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 20℃ lên 50℃.
B. Tốc độ phản ứng trọn tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 20℃ lên 50℃.
C. Tốc độ phản ứng trọn tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20℃ lên 50℃.
D. Tốc độ phản ứng trọn tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20℃ lên 50℃.
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
→
.
→
.
→
.
→
.
→
.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 12: Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch acid trong dãy nào dưới đây?
A. HCl, , HF,
.
B. HCl, , HF.
C. , HF,
.
D. HCl, ,
.
Câu 13: Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng hóa học lên 50° thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là bao nhiêu?
A. 2,0.
B. 2,5.
C. 3,0.
D. 4,0.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iodine.
(b) Chloramine – B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch Covid – 19.
(c) Nước Javel được dùng để tẩy màu và sát trùng.
(d) Muối ăn là nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước Javel.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Cho 17 gam phản ứng với dung dịch KX dư (X là halogen) thu được 23,5 gam kết tủa. X là
A. Chlorine.
B. Bromine.
C. Iodine.
D. Fluorine.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Ở 20℃, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30℃, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min).
a) Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là 3.
b) Tốc độ ở 40℃ bằng 1/9 lần tốc độ ở 20℃.
c) Tốc độ phản ứng trên ở 40℃ là 0,45 mol/(L.min).
d) Tốc độ ở 30℃ bằng 3 lần tốc độ ở 40℃.
Câu 2: Cho phản ứng hoá học sau:
H2C2O4 (aq) + 2 KMnO4 (aq) + 8 H2SO4 (aq) → 10 CO2 (g) + 2 MnSO4 (aq) + 8 H2O (l)
a) Tốc độ các phản ứng trên không đổi khi thêm nước vào bình phản ứng.
b) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử.
c) Số oxi hoá của Mn trong KMnO4 là +5.
d) Trong phản ứng trên KMnO4 bị khử.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................