Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 02:
Câu 1: Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. .
B.
C. HI.
D. .
Câu 2: Số oxi hóa của nitơ trong ,
, và
lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau:
2(g) +
(g) → 2
(l) ∆H = -572 kJ
Khi cho 2 g khí tác dụng hoàn toàn với 32g khí
thì phản ứng
A. tỏa ra nhiệt lượng 286 kJ
B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ
C. tỏa ra nhiệt lượng 572 kJ
D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra
C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể
D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn
Câu 5: Cho từng chất Fe, FeS, FeO, ,
,
,
,
,
lần lượt tác dụng với dung dịch
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 9
B. 10
C. 8
D. 7
Câu 6: Nguyên nhân làm cho các liên kết phân cực là
A. sự chênh lệch độ âm điện lớn;
B. sự chênh lệch năng lượng liên kết;
C. do liên kết hidro trong phân tử;
D. do bán kính của nguyên tử.
Câu 7: Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử , nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron theo quy tắc octet?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Câu 9: Nhiệt độ nóng chảy của các phân tử trong dãy halogen được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là?
A. ,
,
,
B. ,
,
,
C. ,
,
,
D. ,
,
,
Câu 10: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. →
B. →
C. →
D. →
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. > 0 thì phản ứng thu nhiệt.
B. < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt.
C. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít.
D. Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt, các phản ứng thu nhiệt thường xảy ra khi đun nóng.
Câu 12: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng :
→
Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :
A. 3, 14, 9, 1, 7.
B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13.
D. 2, 28, 6, 1, 14
Câu 14: Phương trình nhiệt hóa học là
A. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ.
B. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng.
C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm.
D. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường.
Câu 15: Trong phản ứng →
, một phân tử
sẽ
A. nhường (2y – 3x) electron.
B. nhận (3x – 2y) electron.
C. nhường (3x – 2y) electron.
D. nhận (2y – 3x) electron.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................