Phiếu trắc nghiệm KHTN 7 Vật lí Kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 05:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,5 km là

A.  50s                                         

B.  500s                             

C.  100s       

D.  10s

Câu 2: Một ô tô lên dốc với tốc độ 12 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Tốc độ trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là

A. 22,5 km/h.                    

B. 20 km/h.                       

C. 30 km/h.  

D. 16 km/h.

Câu 3: Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50 s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không?

A. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép.                 

B. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép.                                   

C. Không đủ điều kiện để kết luận.                           

D. Không có tốc độ cho phép.

Câu 4: Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100m trong 40s, sau đó nó thả mình trôi theo dòng nước 50m trong 40s. Đồ thị quãng đường – thời gian của rái cá được cho ở hình dưới đây. Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu là:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,5 km làA.  50s                                         B.  500s                             C.  100s       D.  10sCâu 2: Một ô tô lên dốc với tốc độ 12 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Tốc độ trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc làA. 22,5 km/h.                    B. 20 km/h.                       C. 30 km/h.  D. 16 km/h.Câu 3: Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50 s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không?A. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép.                 B. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép.                                   C. Không đủ điều kiện để kết luận.                           D. Không có tốc độ cho phép.Câu 4: Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100m trong 40s, sau đó nó thả mình trôi theo dòng nước 50m trong 40s. Đồ thị quãng đường – thời gian của rái cá được cho ở hình dưới đây. Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu là:A. 1,25m/s                                  B. 2m/s                              C. 1m/s        D. 2,5m/sCâu 5: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?A. Mặt bàn dao động phát ra âm.                                   B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.         D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.Câu 6: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?A. Tay bấm dây đàn.                   B. Tay gảy dây đàn.          C. Hộp đàn.  D. Dây đàn.Câu 7: Âm thanh được tạo ra nhờA. nhiệt.                                      B. điện.                              C. ánh sáng.  D. dao động.Câu 8: Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5 s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng làA. 1700 m.                                  B. 850 m.                          C. 3400 m.   D. 1000 m.Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng trong đo tốc độ?A. đồng hồ hiện số.                                                               B. nhiệt kế.C. thiết bị “bắn tốc độ”.                                                        D. thước mét.Câu 10: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức  lẩn trốn ngay

A. 1,25m/s                                  

B. 2m/s                              

C. 1m/s        

D. 2,5m/s

Câu 5: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?

A. Mặt bàn dao động phát ra âm.                                   

B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.

C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.         

D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.

Câu 6: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Tay bấm dây đàn.                   

B. Tay gảy dây đàn.          

C. Hộp đàn.  

D. Dây đàn.

Câu 7: Âm thanh được tạo ra nhờ

A. nhiệt.                                      

B. điện.                              

C. ánh sáng.  

D. dao động.

Câu 8: Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5 s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là

A. 1700 m.                                  

B. 850 m.                          

C. 3400 m.   

D. 1000 m.

Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng trong đo tốc độ?

A. đồng hồ hiện số.                                                               

B. nhiệt kế.

C. thiết bị “bắn tốc độ”.                                                        

D. thước mét.

Câu 10: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức "lẩn trốn ngay". Hãy giải thích tại sao?

A. Vì cá nhìn thấy người đi đến.

B. Vì âm thanh truyền trong đất đến nước rồi truyền đến tai cá.

C. Vì cá nhìn thấy và nghe thấy âm thanh người đi đến.

D. Vì tiếng bước chân tạo sóng trên mặt nước, cá nhìn thấy nên bỏ trốn.

Câu 11: Những môi trường nào dưới đây có thể truyền được âm?

Tường gạch, nước sôi, tấm nhựa, không khí loãng, chân không, khí chlorine, sắt nóng chảy, sàn gỗ, bông, cao su.

A. Tường gạch, tấm nhựa, khí chlorine, sắt nóng chảy, sàn gỗ.

B. Tường gạch, nước sôi, tấm nhựa, không khí loãng, khí chlorine, sắt nóng chảy, sàn gỗ, bông, cao su.

C. Tường gạch, nước sôi, tấm nhựa, sắt nóng chảy, sàn gỗ, bông, cao su.

D. Tường gạch, nước sôi, tấm nhựa, không khí loãng, sắt nóng chảy, sàn gỗ.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm?

A. Nước suối chảy.                                                               

B. Mặt trống khi được gõ.

C. Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi-ta.                              

D. Sóng biển vỗ vào bờ.

Câu 13: Có 4 âm A, B, C, D với tần số tương ứng là 587 Hz; 261 Hz; 698 Hz; 440 Hz. Em hãy sắp xếp các âm trên theo thứ tư âm trầm dần.

A. B – D – A – C.             

B. D – B – A – C.             

C. A – B – C – D.             

D. C – A – D – B.

Câu 14: Bạn Nam và bạn Hà nói chuyện điện thoại với nhau, Nam nghe được tiếng của Hà trên điện thoại nhờ vào nguồn âm nào sau đây?

A. Màng loa trong điện thoại.                                     

B. Bạn Hà.

C. Màn hình của điện thoại.                                        

D. Nút chỉnh âm trên điện thoại.

Câu 15: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:

1) Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật

2) Dùng thước đo độ dài quãng đường s.

3) Xác định vạch xuất phát và vạch đích khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích.

4) Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích.

Cách sắp xếp nào sau đây đúng?

A. 1 => 2 => 3 => 4                                                    

B. 3 => 2 => 1 => 4

C. 2 => 4 => 1 => 3                                                    

D. 3 => 2 => 4 => 1

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về sóng và nguồn âm?

a) Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí.

b) Âm thanh có thể truyền qua các vật rắn, lỏng và khí.

c) Tốc độ truyền âm trong mọi môi trường là như nhau.

d) Tai người có thể nghe được một phạm vi tần số nhất định.

Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về độ cao và tần số của sóng âm?

a) Khi ta gảy dây đàn mạnh hơn, tần số dao động của dây đàn tăng lên.

b) Tần số được đo bằng đơn vị héc (Hz).

c) Tần số được đo bằng đơn vị decibel (dB).

d) Khi ta gảy dây đàn mạnh hơn, tần số dao động của dây đàn không thay đổi.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay