Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Vào đầu thế kỉ XX, văn hoá vùng nào du nhập ngày cạng mạnh vào nước ta?
A. Văn hoá phương Đông
B. Văn hoá phương Tây
C. Văn hoá Tây Á
D. Văn hoá Đông Á
Câu 2: Cuộc cách mạng nào đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Tất Thành?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng tháng Mười Nga
Câu 3: Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp vào đầu thế kỉ XX đã làm cho tình hình Việt Nam biến đổi như thế nào?
A. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mẫu thuẫn giữa tư sản Việt với tư sản Pháp, giữa vô sản Việt với vô sản Pháp.
B. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mẫu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
C. Việt Nam từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một quốc gia hùng mạnh với hai trụ cột của đất nước là kinh tế và chính trị.
D. Việt Nam từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một quốc gia hùng mạnh với hai trụ cột của đất nước là giáo dục và văn hoá.
Câu 4: Bức ảnh sau đây mô tả hoạt động gì?
A. Công nhân khai thác mỏ
B. Đào giếng
C. Nông dân cấy lúa
D. Dựng lều trại
Câu 5: Thủ lĩnh Đề Thám chết vì nguyên nhân gì?
A. Bệnh nặng, tuổi cao
B. Bị tay sai Pháp giết hại
C. Bị thương nặng trong khi tham chiến
D. Bị tai nạn
Câu 6: Tôn Thất Thuyết là:
A. Thượng thư Bộ Binh, thành viên Hội đồng Phụ chính
B. Binh bộ Thị lang, thành viên Quân cơ
C. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thành viên Chính phủ
D. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, thành viên Đảng Cộng sản
Câu 7: Câu nào nói đúng về giai đoạn 1888 – 1896 của khởi nghĩa Hương Khê?
A. Là giai đoạn xây dựng lực lượng và căn cứ chiến đấu. Nghĩa quân được tổ chức quy củ, chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.
B. Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt với sự chỉ huy thống nhất và tương đối chặt chẽ, đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
C. Là giai đoạn nghĩa quân suy yếu hoàn toàn do chủ tướng Phan Đình Phùng mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Thực dân Pháp phải thực hiện chiến lược nào mới có thể làm suy yếu khởi nghĩa Hương Khê?
A. Tập trung binh lực nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân
B. Mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào Ngàn Trươi, căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa
C. Sử dụng các loại tiêm kích tối tân và tên lửa hành trình
D. Cả A và B.
Câu 9: Câu nào sau đây đúng về Nguyễn Tri Phương?
A. Quê ở huyện Phong Điền (Thừa Thiên Huế), làm quan ở cả ba triều vua Nguyễn.
B. Ông được giao làm tổng chỉ huy lực lượng chống Pháp ở Đà Nẵng, Gia Định, sau đó được cử làm Kinh lược sứ Bắc Kì, trực tiếp chỉ huy trận chiến đấu ở cửa phía nam thành Hà Nội khi quân Pháp tấn công.
C. Khi Pháp tấn công ra Hà Nội năm 1873, tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy binh sĩ anh dũng chống cự. Ông bị thương, bị giặc bắt nhưng đã tuyệt thực để bảo toàn khí tiết.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Ngày 20/11/1874 diễn ra sự kiện nào?
A. Binh sĩ triều đình tấn công quân Pháp ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội)
B. Các đội nghĩa binh dưới sự lãnh đạo của cha con Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm Văn Nghị (Nam Định) chịu thất bại trước quân Pháp.
C. Quân Pháp tiến lên Sơn Tây, qua khu vực Cầu Giấy. Quân triều đình phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích địch ở đây, giết chết tên chỉ huy.
D. Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Câu 11: Nội dung chính của bản Hiệp ước Giáp Tuất là gì?
A. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở cả sáu tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác
B. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở toàn bộ Bắc Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác
C. Triều đình không được can thiệp vào việc đánh Pháp của dân chúng.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đâu là hoạt động đề nghị cải cách của Viện Thương Bạc?
A. Từ năm 1863 đến năm 1871, đã gửi lên triều đình nhiều bản điều trần, đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chỉnh đốn võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
B. Năm 1868, đề nghị mở cửa biển Trà Lý (Nam Định), đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, mở mang thương nghiệp, củng cổ quốc phòng.
C. Năm 1873, đề nghị mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung, phát triển ngoại thương.
D. Gửi các bản "Thời vụ sách" (thượng và hạ) lên vua Tự Đức vào các năm 1877, 1882, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Câu 13: Hội hoạ nửa đầu thế kỉ XIX nổi bật với:
A. Các dòng tranh dân gian như Đông Hồ, Hàng Trống,…
B. Tranh bị ảnh hưởng bởi quan niệm thẩm mỹ của Pháp
C. Tranh sơn dầu
D. Cả A và B.
Câu 14: Đâu không phải một công trình khoa học tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
B. Nhất thống địa dư chí
C. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
D. Quốc âm thi tập
Câu 15: Câu nào sau đây nói đúng về sự thành lập triều Nguyễn?
A. Năm 1802, được sự hậu thuẫn của chính quyền Mãn Thanh, Nguyễn Ánh đã đánh bại triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Thăng Long (Hà Nội)
B. Kể từ khi triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh đã dựng cờ khởi nghĩa, được nhân dân khắp nơi hưởng ứng, đánh đâu thắng đó. Năm 1802, Nguyễn Ánh đã đánh bại triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
C. Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã đánh bại triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc tấn công của liên quân Pháp – Tây Ban Nha vào Đà Nẵng năm 1858:
a) Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha mở cuộc tấn công vào Đà Nẵng.
b) Nguyễn Tri Phương lãnh đạo quân dân Đà Nẵng, bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
c) Triều đình Huế nhanh chóng gửi quân tiếp viện giúp quân dân Đà Nẵng đẩy lùi hoàn toàn quân Pháp.
d) Cuộc kháng cự của quân dân Đà Nẵng đã kéo dài đến tận năm 1868.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nhận xét của em về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX:
a) Phong trào diễn ra sôi nổi, địa bàn rộng lớn.
b) Chủ yếu ở Bắc và Trung Kì.
c) Chủ yếu ở Nam Kì.
d) Nhân dân Việt Nam được sự giúp đỡ từ Chăm pa và Phù Nam.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................