Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2

ĐỀ SỐ 05:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Đâu không phải một tác động của những trào lưu tư tưởng tiến bộ trong các thế kỉ XVIII – XIX?

A. Lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản

B. Thúc đẩy chiến tranh, làm suy thoái kinh tế toàn cầu.

C. Phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu, không có bóc lột

D. Từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về thành tựu khoa học và kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?

A. Những khám phá về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện, điện thoại, vô tuyến điện và thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng lượng điện vào cuộc sống.

B. Việc phát minh ra động cơ đốt trong tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ.

C. Những phát minh sáng chế trong nông nghiệp được chú trọng. Vì nhu cầu cung cấp lương thực lớn, các loại máy móc, phương pháp tân tiến nhất được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp.

D. Những thành tựu đó đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga? 

A. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột.

B. Đã đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga.

C. Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đồng thời mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

D. Tạo điều kiện cho V. I. Lenin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân thế giới.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?

A. Nếu không xảy ra sự kiện Thái tử Áo – Hung bị sát hại tại Serbia thì cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất không thể xảy ra.

B. Pháp tuy là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng bị thiệt hại nặng nề.

C. Mỹ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất muộn, giai đoạn đầu chỉ đóng vai trò cung cấp vũ khí cho hai bên tham chiến để thu lợi nhuận. 

D. Là một thuộc địa của Pháp, nhưng tuy ở xa chiến trường chính châu Âu nhưng Việt Nam vẫn ít nhiều bị tác động bởi chiến tranh.

Câu 5: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì:

A. Chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu.

B. Cuộc chiến tranh đã lôi cuốn 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.

C. Nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh.

D. Tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mỹ ở phía tây bán cầu.

Câu 6: Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai ở Nga (2 – 1917) giành thắng lợi. 

B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, nước Nga Xô viết ra đời. 

C. Cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức đã lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà.

D. Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu, châu Á, kết thành làn sóng mạnh mẽ.

Câu 7: Vấn đề tồn đọng của cách mạng Tân Hợi là gì?

A. Không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến

B. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

C. Không chống lại các nước đế quốc xâm lược

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Đâu không phải một cải cách về chính trị của cuộc Duy tân Minh Trị?

A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.

B. Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng. 

C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.

D. Bước đầu áp dụng mô hình Cộng sản chủ nghĩa.

Câu 9: Câu nào sau đây đúng về tình hình sản xuất công nghiệp ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX?

A. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang trở thành ngành mũi nhọn nhằm xây dựng lực lượng quân sự mạnh để cạnh tranh và bành trướng. 

B. Công nghiệp gang thép và công nghiệp điện tăng trưởng mạnh.

C. Những tập đoàn tư bản Nhật Bản đã tăng cường xuất vốn ra nước ngoài, lập các nhà máy và kinh doanh ở Trung Quốc, Triều Tiên,...

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Đâu là nguyên nhân châm ngòi cho sự bùng nổ của Cách mạng Tân Hợi (1911)?

A. Vua nhà Thanh thoái vị, đất nước hoàn toàn rơi vào tình trạng thuộc địa, nhân dân đói khổ, cùng cực, cả các nhà tư sản dân tộc cũng không còn cơ hội phát triển, điều này đã khiến nhân dân nổi dậy.

B. Chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc, điều này gây ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng nhân dân.

C. Tôn Trung Sơn, lãnh tụ của cuộc cách mạng dân tộc, bị chính quyền các nước đế quốc ám hại, khiến cho lòng dân căm phẫn.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11: Đâu không phải một tác phẩm văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX?

A. Nhà thờ Đức Bà Paris

B. Những người khốn khổ

C. Cuộc đời của thánh Audrey

D. Chiến tranh và hòa bình

Câu 12: Đây là hình ảnh của:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Đâu không phải một tác động của những trào lưu tư tưởng tiến bộ trong các thế kỉ XVIII – XIX?A. Lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bảnB. Thúc đẩy chiến tranh, làm suy thoái kinh tế toàn cầu.C. Phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu, không có bóc lộtD. Từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bảnCâu 2: Câu nào sau đây không đúng về thành tựu khoa học và kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?A. Những khám phá về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện, điện thoại, vô tuyến điện và thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng lượng điện vào cuộc sống.B. Việc phát minh ra động cơ đốt trong tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ.C. Những phát minh sáng chế trong nông nghiệp được chú trọng. Vì nhu cầu cung cấp lương thực lớn, các loại máy móc, phương pháp tân tiến nhất được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp.D. Những thành tựu đó đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.Câu 3: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga? A. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột.B. Đã đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga.C. Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới, đồng thời mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.D. Tạo điều kiện cho V. I. Lenin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân thế giới.Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?A. Nếu không xảy ra sự kiện Thái tử Áo – Hung bị sát hại tại Serbia thì cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất không thể xảy ra.B. Pháp tuy là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nhưng bị thiệt hại nặng nề.C. Mỹ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất muộn, giai đoạn đầu chỉ đóng vai trò cung cấp vũ khí cho hai bên tham chiến để thu lợi nhuận. D. Là một thuộc địa của Pháp, nhưng tuy ở xa chiến trường chính châu Âu nhưng Việt Nam vẫn ít nhiều bị tác động bởi chiến tranh.Câu 5: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì:A. Chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu.B. Cuộc chiến tranh đã lôi cuốn 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.C. Nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh.D. Tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mỹ ở phía tây bán cầu.Câu 6: Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra là:A. Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai ở Nga (2 – 1917) giành thắng lợi. B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, nước Nga Xô viết ra đời. C. Cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức đã lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà.D. Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu, châu Á, kết thành làn sóng mạnh mẽ.Câu 7: Vấn đề tồn đọng của cách mạng Tân Hợi là gì?A. Không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiếnB. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dânC. Không chống lại các nước đế quốc xâm lượcD. Tất cả các đáp án trên.Câu 8: Đâu không phải một cải cách về chính trị của cuộc Duy tân Minh Trị?A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.B. Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng. C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.D. Bước đầu áp dụng mô hình Cộng sản chủ nghĩa.Câu 9: Câu nào sau đây đúng về tình hình sản xuất công nghiệp ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX?A. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang trở thành ngành mũi nhọn nhằm xây dựng lực lượng quân sự mạnh để cạnh tranh và bành trướng. B. Công nghiệp gang thép và công nghiệp điện tăng trưởng mạnh.C. Những tập đoàn tư bản Nhật Bản đã tăng cường xuất vốn ra nước ngoài, lập các nhà máy và kinh doanh ở Trung Quốc, Triều Tiên,...D. Tất cả các đáp án trên.Câu 10: Đâu là nguyên nhân châm ngòi cho sự bùng nổ của Cách mạng Tân Hợi (1911)?A. Vua nhà Thanh thoái vị, đất nước hoàn toàn rơi vào tình trạng thuộc địa, nhân dân đói khổ, cùng cực, cả các nhà tư sản dân tộc cũng không còn cơ hội phát triển, điều này đã khiến nhân dân nổi dậy.B. Chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc, điều này gây ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng nhân dân.C. Tôn Trung Sơn, lãnh tụ của cuộc cách mạng dân tộc, bị chính quyền các nước đế quốc ám hại, khiến cho lòng dân căm phẫn.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 11: Đâu không phải một tác phẩm văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX?A. Nhà thờ Đức Bà ParisB. Những người khốn khổC. Cuộc đời của thánh AudreyD. Chiến tranh và hòa bìnhCâu 12: Đây là hình ảnh của:A. Cung điện VersaillesB. Cung điện BuckinghamC. Cung điện TopkapiD. Cung điện Mùa đôngCâu 13: F. Engels sinh năm (1)... trong một gia đình (2)... giàu có ở thành phố Barmen, Đức. Do hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản nên ông tỏ ra khinh ghét họ. Năm (3)...., F. Engels sang Anh, tìm hiểu thực tế phong trào công nhân ở đây và biên soạn nhiều tài liệu, trong đó có cuốn (4).... Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.A. 1812, yêu nước, 1844, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sảnB. 1820, chủ xưởng, 1842, Tình cảnh giai cấp công nhân AnhC. 1843, quý tộc, 1895, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sảnD. 1864, công chức, 1943, Tình cảnh giai cấp công nhân AnhCâu 14: Năm (1)..., F. Engels từ Anh sang Pháp và gặp Karl Marx, hai ông đã thành lập (2)... – chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.A. 1844, Đồng minh những người cộng sảnB. 1848, Quốc tế cộng sảnC. 1864, Quốc tế vô sảnD. 1779, Cộng sản Đồng minh hộiCâu 15: “Công xã tách Nhà thờ khỏi Nhà nước, quyết định không dạy giáo lí trong nhà trường. Công xã giao cho công nhân tất cả những xí nghiệp của bọn chủ trốn khỏi Pa-ri. Công nhân cộng tác chặt chẽ với chính quyền, đặt kế hoạch sản xuất và lập nội quy trong xưởng. Công nhân kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.”Đoạn thông tin trên nói về điều gì?A. Những việc làm mang lại quyền lợi cho nhân dân của Hội đồng công xã.B. Cách thức Công xã tách Nhà thờ ra khỏi Nhà nướcC. Bộ mặt thật của giai cấp tư sản.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Cung điện Versailles

B. Cung điện Buckingham

C. Cung điện Topkapi

D. Cung điện Mùa đông

Câu 13: F. Engels sinh năm (1)... trong một gia đình (2)... giàu có ở thành phố Barmen, Đức. Do hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản nên ông tỏ ra khinh ghét họ. Năm (3)...., F. Engels sang Anh, tìm hiểu thực tế phong trào công nhân ở đây và biên soạn nhiều tài liệu, trong đó có cuốn (4).... 

Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. 1812, yêu nước, 1844, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

B. 1820, chủ xưởng, 1842, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh

C. 1843, quý tộc, 1895, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

D. 1864, công chức, 1943, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh

Câu 14: Năm (1)..., F. Engels từ Anh sang Pháp và gặp Karl Marx, hai ông đã thành lập (2)... – chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.

Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. 1844, Đồng minh những người cộng sản

B. 1848, Quốc tế cộng sản

C. 1864, Quốc tế vô sản

D. 1779, Cộng sản Đồng minh hội

Câu 15: “Công xã tách Nhà thờ khỏi Nhà nước, quyết định không dạy giáo lí trong nhà trường. Công xã giao cho công nhân tất cả những xí nghiệp của bọn chủ trốn khỏi Pa-ri. Công nhân cộng tác chặt chẽ với chính quyền, đặt kế hoạch sản xuất và lập nội quy trong xưởng. Công nhân kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.”

Đoạn thông tin trên nói về điều gì?

A. Những việc làm mang lại quyền lợi cho nhân dân của Hội đồng công xã.

B. Cách thức Công xã tách Nhà thờ ra khỏi Nhà nước

C. Bộ mặt thật của giai cấp tư sản.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thành tựu kỹ thuật thế kỉ XIX:

a) Phân hóa học và máy kéo chạy bằng hơi nước được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

b) Việc phát minh ra động cơ đốt trong đã dẫn đến sự phát triển của ô tô và máy bay.

c) Luyện kim đã thay thế hoàn toàn các ngành thủ công nghiệp truyền thống.

d) Thuyết tiến hóa chỉ ra rằng loài người có nguồn gốc từ các giống loài khác.

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về sự phát triển của kỹ thuật luyện kim trong thế kỉ XIX:

a) Phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao giúp tạo ra thép và nhôm.

b) Luyện kim đã thay thế hoàn toàn các ngành thủ công nghiệp truyền thống.

c) Cải tiến luyện kim làm tăng tốc độ xây dựng hạ tầng công nghiệp.

d) Ngành luyện kim chỉ có vai trò trong sản xuất vũ khí quân sự.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay