Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Câu 1: Trong bài thơ Độc Tiểu Thanh kí, hai câu cuối có hiện tượng gì?
A. Thất vận.
B. Thất niêm.
C. Đối không chỉnh.
D. Không đối.
Câu 2: Nguyễn Huy Thiệp sinh và mất năm nào?
A. 1950 - 2021
B. 1960 - 2021
C. 1951 - 2021
D. 1951 - 2020
Câu 3: Câu thơ nào thể hiện sự thương cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với số phận Tiểu Thanh?
A. "Sơn khê xuân tận lệ hoa tư"
B. "Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?"
C. "Chi phấn hữu thần liên tử hậu"
D. "Tây Hồ hoa uyển tận thành khư"
Câu 4: Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ Độc Tiểu Thanh kí là gì?
A. Sự cảm thương dành cho những con người tài hoa mà bất hạnh.
B. Nỗi chua xót trước chính số phận của bản thân tác giả.
C. Lời căm phẫn đối với những thế lực áp bức con người.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Trong đoạn Trao duyên, câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều khi trao duyên?
A. "Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non."
B. "Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!"
C. "Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa."
D. "Chiếc thoa với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung."
Câu 6: Câu thơ nào dưới đây thể hiện hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?
A. Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
B. Lòng quê rờn rợn vời con nước
C. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Câu thơ nào sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả?
A. Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc
B. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
C. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Tác phẩm nào đã góp phần đưa tên tuổi của Bùi Hiển đến với độc giả?
A. Nằm vạ
B. Chiều sương
C. Ngủ rừng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Thời gian nào được nhắc đến trong mở đầu truyện ngắn "Chiều sương"?
A. Trung tuần tháng Giêng
B. Đầu tháng Giêng
C. Cuối tháng Giêng
D. Đầu tháng Chạp
Câu 10: Trong truyện ngắn Chiều sương, cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của tác giả?
A. Sương bay từng luồng, cảnh vật tĩnh lặng
B. Huyên náo, nhộn nhịp
C. Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
D. U mê một màu thê lương ảm đạm đến rợn người
Câu 11: Theo văn bản Muối của rừng, con khỉ con đoạt súng của ông Diểu có màu gì?
A. Màu vàng
B. Màu trắng
C. Màu nâu
D. Màu đen
Câu 12: Theo văn bản Muối của rừng, ông Diểu đã cầm máu cho con khỉ bằng:
A. Cái quần lót của ông
B. Bằng nhúm cỏ Lào
C. Bằng cây dương sỉ
D. Bằng ít thuốc lá ông cầm theo bên người
Câu 13: Theo văn bản Muối của rừng, loài hoa được mệnh danh là "Muối của rừng" có tên là gì?
A. Hoa tử huyền
B. Hoa ban
C. Hoa xuyến chi
D. Hoa muồng
Câu 14: Có mấy loại phép đối và đó là những loại nào?
A. Tiểu đối
B. Trường đối
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 15: Câu nào sau đây là câu theo phép tiểu đối?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm
B. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
C. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
D. Tất cả các câu trên
Câu 16: ............................................
............................................
............................................