Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?
A. Lặng lẽ Sa Pa
B. Bếp lửa
C. Biên sử nước
D. Đồng chí
Câu 2: Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình gì?
A. Tròn đều
B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật
D. Tam giác
Câu 3: Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ Thu sang
A. Màu vàng, màu xanh, màu hồng
B. Màu vàng, màu xanh
C. Màu xanh, màu hồng
D. Màu vàng, màu hồng
Câu 4: Các từ in đậm trong đoạn thơ trên là từ ngữ ở vùng nào là chủ yếu?
“Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví”
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Miền Nam
D. Đây là từ ngữ toàn dân
Câu 5: Thể loại của văn bản Cốm Vòng là gì?
A. Du ký
B. Hồi ký
C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 6: Theo Vũ Bằng, lúa ngắt đem ở cánh đồng về kị nhất là gì?
A. Vò
B. Đập
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 7: Tác phẩm “Mùa phơi trước sân” thuộc thể loại nào?
A. Trữ tình
B. Tản văn
C. Tự sự
D. Kịch
Câu 8: Y Phương từng giữ chức vụ gì trong Hội Văn nghệ Cao Bằng?
A. Tổng thư kí
B. Tổng biên tập
C. Phó chủ tịch
D. Chủ tịch
Câu 9: Bài thơ Thu sang là sự kết hợp giữa
A. Màu sắc và âm thành của mùa thu
B. Màu sắc và âm thành của bức tranh thiên nhiên
C. Màu sắc và âm thanh của mùa hạ
D. Màu sắc và âm thanh của mùa xuân
Câu 10: Từ địa phương "tía" của Nam Bộ có nghĩa toàn dân là gì?
A. Lá tía tô
B. Bố
C. Màu đỏ
D. Quả na
Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài học từ cây cau là gì?
A. Nghị luận
B. Thuyết minh
C. Tự sự
D. Biểu cảm
Câu 12: Loại cây gì được nhắc đến trong văn bản Bài học từ cây cau?
A. Cây cau
B. Cây dừa
C. Cây táo
D. Cây vải
Câu 13: Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng những cách nào?
A. Phân vùng
B. Chia theo màu sắc
C. Khoanh vùng “trọng tâm”
D. Tất cả đáp án trên
Câu 14: Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học do ai sáng tác?
A. A-đam Khu
B. Du Gia Huy
C. Nguyễn Văn Học
D. Nguyễn Trọng An
Câu 15: Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra đó là gì?
A. Vừa đọc vừa vẽ tranh
B. Đọc phần tóm tắt cuối chương trước
C. Vừa đọc vừa chơi đàn
D. Cả ba đáp án trên
Câu 16: ........................................
........................................
........................................