Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Bài 1: Đọc - Ông Một
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 1_ ĐỌC BÀI: ÔNG MỘT (VŨ HÙNG). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)ĐỌC BÀI: ÔNG MỘT (VŨ HÙNG)A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Nhà văn Vũ Hùng quê tại đâu?
A. Hà Nam
B. Hà Tĩnh
C. Hà Nội
D. Ninh Bình
Câu 2: Đâu là năm sinh của Vũ Hùng?
A. 1930
B. 1931
C. 1932
D. 1933
Câu 3: Nhà văn Vũ Hùng nhập ngũ năm bao nhiêu?
A. 1947
B. 1948
C. 1949
D. 1950
Câu 4: Ông từng là phóng viên Khoa học kĩ thuật của báo nào?
A. An ninh thủ đô
B. Hà Nội mới
C. Quân đội nhân dân
D. Phòng không-Không quân
Câu 5: Vũ Hùng từng giữ chức vụ gì trong Vụ hợp tác Quốc tế - Bộ Văn hóa?
A. Vụ trưởng
B. Giám đốc
C. Thư ký
D. Bí thư
Câu 6: Vũ Hùng định cư tại Pháp năm bao nhiêu và trở về Việt Nam năm bao nhiêu?
A. 1986 – 2014
B. 1987 – 2014
C. 1988 – 2013
D. 1989 – 2013
Câu 7: Đâu không phải là sáng tác của nhà văn Vũ Hùng?
A. Mùa săn trên núi
B. Sống giữa bầy voi
C. Người quả tượng và con voi chiến sĩ
D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 8: Vũ Hùng thường sáng tác về chủ đề gì?
A. Thiên nhiên, rừng núi, động vật
B. Phong tục tập quán của các dân tộc Việt, Lào chung sống trên dải Trường Sơn
C. Quãng thời gian nhập ngũ
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Văn bản “Ông Một” do ai sáng tác?
A. Đoàn Giỏi
B. Nguyễn Thành Trung
C. Vũ Hùng
D. Nguyễn Nhật Ánh
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Văn bản “Ông Một” được trích từ tác phẩm nào?
A. Phía Tây Trường Sơn
B. Mùa săn trên núi
C. Người quản tượng và con voi chiến sĩ
D. Sống giữa bầy voi
Câu 2: Văn bản “Ông Một” năm ở phần nào của tác phẩm “Phía Tây Trường Sơn”?
A. Phần đầu
B. Phần ba
C. Phần bốn
D. Phần cuối
Câu 3: Văn bản “Ông Một” thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Thơ bốn chữ
C. Truyện ngắn
D. Lục bát
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 5: Trong văn bản “Ông Một”, con voi trở nên như thế nào từ ngày rời căn cứ?
A. Hung dữ
B. Vui vẻ
C. Ủ rũ
D. Phấn khích
Câu 6: Vì sao từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ?
A. Nó nhớ ông Đế đốc
B. Nó nhớ đời chiến trận, nhớ rừng
C. Gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Người quản tượng coi con voi là gì?
A. Công cụ kéo gỗ cho dân làng
B. Công cụ để cày cấy
C. Phương tiện đi lại
D. Con em trong nhà
Câu 8: Hàng năm, vào mùa nào thì con voi lại xuống làng?
A. Mùa đông
B. Mùa xuân
C. Mùa hè
D. Mùa thu
Câu 9: Khi không thấy ông ra đón ở đầu làng, con voi đã phản ứng như thế nào?
A. Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi; Nó chạy khắp làng tìm chủ
B. Nó lồng chạy vào nhà ông quản trượng
C. Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra
D. Tất cả các đáp án trên
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Người quản tượng có tình cảm như nào với con voi?
A. Lo lắng, quan tâm
B. Bỏ mặc, không đoái hoài
C. Buồn rầu, không muốn xa
D. Vui mừng, khó tả
Câu 2: Tình cảm của con voi với Đề Đốc?
A. Quyến luyến, nhớ nhung
B. Ủ rũ, buồn bã
C. Không muốn xa
D. Là nguồn an ủi
=> Giáo án tiết: Đọc kết nối chủ điểm - Ông Một