Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Bài 1: Con chim chiền chiện
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 1_Đọc_Con chim chiền chiện. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)ĐỌC BÀI: CON CHIM CHIỀN CHIỆN (HUY CẬN)A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Huy Cận sinh ra ở tỉnh nào?
A. Hà Nam
B. Hà Nội
C. Hà Tĩnh
D. Nam Định
Câu 2: Đâu là năm sinh, năm mất của Huy Cận?
A. 1918 – 2005
B. 1919 – 2004
C. 1918 – 2004
D. 1919 – 2005
Câu 3: Huy Cận tham gia mặt trận Việt Minh năm bao nhiêu?
A. 1940
B. 1941
C. 1942
D. 1943
Câu 4: Huy Cận ra Hà Nội học trường Cao Đẳng Canh nông năm bao nhiêu?
A. 1938
B. 1939
C. 1940
D. 1941
Câu 5: Tác phẩm nào không phải sáng tác của Huy Cận trước cách mạng?
A. Lửa thiêng
B. Kính cầu tự
C. Vũ trụ ca
D. Trời mỗi ngày lại sáng
Câu 6: Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Huy Cận sau Cách mạng?
A. Gửi hương cho gió
B. Những năm sáu mươi
C. Ta lại về với biển
D. Đất nở hoa
Câu 7: Huy Cận chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn học nào?
A. Pháp
B. Anh
C. Trung Quốc
D. Đức
Câu 8: Đâu là phong cách sáng tác của Huy Cận?
A. Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
B. Hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý
C. Giọng thơ sôi nổi, đắm say yêu đời
D. Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự
Câu 9: Huy Cận là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào Thơ mới?
A. Đúng
B. Sai
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Bài thơ “Con chim chiền chiện” in trong tập thơ nào?
A. Hoa dọc chiến hào
B. Những bài thơ em yêu
C. Gửi hương cho gió
D. Lời ru trên mặt đất
Câu 2: Bài thơ “Con chim chiền chiện” thuộc thể loại thơ gì?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ tự do
D. Song thất lục bát
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
Câu 4: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong khổ thơ sau
“Chim ơi, chim nói
Chuyện chi, chuyện chi?
Lòng vui bối rối
Đời lên đến thì….”
A. So sánh
B. Liệt kê
C. Nói quá
D. Nhân hóa
Câu 5: Điền vào chỗ …. câu thơ còn thiếu
“Chim bay, chim sà
Lúa tròn bụng sữa
…
Những lời chim cá”
A. Lòng vui bối rối
B. Tiếng hót long lanh
C. Đồng quê chan chứa
D. Chỉ còn tiếng hót
Câu 6: Loại chim nào được nhắc đến trong bài thơ?
A. Chim oanh
B. Chim bồ câu
C. Chim chiền chiện
D. Chim én
Câu 7: Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp thế nào?
A. Nhịp 3/2
B. Nhịp 1/3
C. Nhịp 2/3
D. Nhịp 2/2
Câu 8: Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
A. Con người cần giao hòa với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng thời thu nhận những cảm xúc mà thiên nhiên đem đến cho con người
B. Hãy lắng nghe lời của cỏ cây loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sông ấy mới là những mầm sống
C. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn
D. Cần biết lắng nghe, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan để đón nhận những món quà vô giá thiên nhiên
Câu 9: Con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
A. Bay lượn giữa khung cảnh bao la rộng lớn của đất trời
B. Bay lượn trong chiếc lồng sắt và nhìn ngắm thiên nhiên
C. Bay lượn giữa khung cảnh nhỏ hẹp
D. Bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên đầy bão giông, hoang tàn
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Tiếng hót của chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
A. Sôi sục, giục giã, gấp gáp
B. Lo lắng, tức tối, buồn rầu
C. Ồn ào, náo nhiệt, phiền phức
D. Thanh bình, tự do, yêu đời
Câu 2: Trong bài đọc “Con chim chiền chiện”, câu thơ nào nói tới tâm trạng của con chim chiền chiện?
A. Lòng chim vui nhiều
B. Chim bay, chim sà
C. Chim biến mất rồi
D. Bay vút, vút cao
=> Giáo án tiết: Đọc mở rộng theo thể loại - Con chim chiền chiện