Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Bài 1: Sang thu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 1_Đọc_Sang thu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)ĐỌC BÀI: SANG THU (HỮU THỈNH)A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Nhà thơ Hữu Thỉnh tên thật là gì?
A. Nguyễn Hữu Thỉnh
B. Đặng Hữu Thỉnh
C. Bùi Hữu Thỉnh
D. Trần Hữu Thỉnh
Câu 2: Đâu là quê quán của nhà thơ Hữu Thỉnh?
A. Thái Nguyên
B. Hưng Yên
C. Vĩnh Phúc
D. Hà Nội
Câu 3: Hữu Thỉnh sinh năm bao nhiêu?
A. 1941
B. 1942
C. 1943
D. 1944
Câu 4: Hữu Thỉnh nhập ngũ năm bao nhiêu?
A. 1965
B. 1964
C. 1963
D. 1962
Câu 5: Hữu Thỉnh bắt đầu sáng tác thơ từ khi nào?
A. Trong kháng chiến chống Pháp
B. Trong kháng chiến chống Mỹ
C. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
D. Khi đất nước đang chiến tranh
Câu 6: Hữu Thỉnh tham gia ban chấp hành hội văn Việt Nam các khóa nào?
A. I, II, III
B. II, III, IV
C. III, IV, V
D. IV, V, VI
Câu 7: Năm 2000, Hữu Thỉnh giữu chức vụ gì trong Hội Nhà văn Việt Nam?
A. Tổng thư kí
B. Tổng biên tập
C. Phó chủ tịch
D. Chủ tịch
Câu 8: Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc tầng lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
D. Thời kì sau năm 1975
Câu 9: Đâu không phải là đặc điểm thơ của Hữu Thỉnh?
A. Giản dị
B. Tinh tế
C. Hào hùng
D. Sâu sắc
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Hữu Thỉnh thường viết về đề tài gì?
A. Cuộc sống thành thị
B. Con người và cuộc sống nông thôn
C. Tình yêu đôi lứa
D. Thiếu nhi
Câu 2: Bài thơ Sang thu được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. 1930 – 1945
B. 1945 – 1954
C. 1954 – 1975
D. 1975 – 2000
Câu 3: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Ngũ ngôn
D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 4: Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ Sang thu?
A. Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời
B. Bài thơ là những cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển của đất trời qua đó bộc lộ tình yêu tha thiết với thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm
C. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung
D. Bài thơ thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước
Câu 5: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
A. Ngôn ngữ trong sáng, giản dị
B. Hình ảnh sinh động, hấp dẫn
C. Cảnh tượng tự nhiên chân thực
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Bài thơ ra đời trong bối cảnh nào của đất nước?
A. Đất nước mới thống nhất, hòa bình
B. Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới
C. Kháng chiến chống Mỹ
D. Kháng chiến chống Pháp
Câu 7: Bài thơ Sang thu in trong tập nào?
A. Hoa dọc chiến hào
B. Như mây mùa xuân
C. Từ chiến hào đến thành phố
D. Hoa ngày thường – Chim báo bão
Câu 8: Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?
A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người
B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng với những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh
C. Là tiếng nói tha thiết của người con khát khao được cống hiến cho cuộc đời
D. Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời
Câu 9: Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nahf thơ cảm nhận lần đầu từ đâu?
A. Từ một cơn mưa
B. Từ một mùi hương
C. Từ một đám mây
D. Từ một cánh chim
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ – Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp từ
Câu 2: Từ “Chùng chình” được hiểu như thế nào?
A. Đi rất chậm, dò từng bước một
B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả
C. Ngập ngừng như không muốn đi
D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói
=> Giáo án tiết: Văn bản 2- Sang thu