Phiếu trắc nghiệm Sinh học 12 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Sinh học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 12 cánh diều
Câu 1: Trong điều kiện hiện nay,chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
B. Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp
C. Được tổng hợp trong các tế bào sống
D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học
Câu 2: Khi nói về tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Vai trò của mỗi nhân tố sinh thái đối với sự phát triển của sinh vật thường tương tự nhau.
(2) Mỗi giai đoạn phát triển của sinh vật có những yêu cầu khác nhau về điều kiện sinh thái.
(3) Mỗi bộ phận chức năng của cơ thể sinh vật có những yêu cầu giống nhau về điều kiện sinh thái.
(4) Một nhân tố sinh thái thuận lợi cho giai đoạn này có thể trở thành bất lợi ở giai đoạn khác.
Α. (1), (2), (3).
Β. (1), (2), (4).
C. (3), (4).
D. (2), (4)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về quần thể sinh vật là không dùng?
A. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một
B. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, được hình thành qua một quá trình
C. Quần thể là các cá thể cùng loài, tụ tập một cách ngẫu nhiên thành một nhóm và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
D. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, thích nghi với môi trường và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Câu 4: Trong các quan hệ sinh thái sau, quan hệ nào chỉ một bên có lợi còn một bên bất lợi?
A. Quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ hợp tác.
C. Quan hệ hội sinh.
D. Quan hệ kí sinh.
Câu 5: Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá không dùng cách:
A. trồng cây gây rừng.
B. tăng cường thuỷ lợi.
C. chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp có năng suất cao.
D. sử dụng nhiều hóa chất để đảm bảo cây trồng không bị sâu hại hay các bệnh theo mùa.
Câu 6: Trình tự nào sau đây về các sự kiện phản ánh nguồn gốc sự sống là đúng?
(1) Hình thành tế bào sơ khai đầu tiên.
(2) Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản.
(3) Tổng hợp đại phân tử hữu cơ.
(4) Hình thành vật chất di truyền DNA.
A. (1) → (2) → (3) → (4)
Β. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (2) → (3) → (1) → (4)
D. (2) → (3) → (4) → (1)
Câu 7: Những con cáo trong vườn bách thú là:
A. quần thể
B. tập hợp cá thể cáo
C. quần xã
D. hệ sinh thái
Câu 8: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể là:
A. hỗ trợ lẫn nhau trong tim kiếm thức ăn và chống lại kẻ thù
B. hỗ trợ lẫn nhau trong việc chống lại kẻ thù. Đảm bảo khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
C. đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường
D. hạn chế khả năng chống chịu với điều kiện của môi trường
Câu 9: Làm giàu sinh học là biện pháp sử dụng (1) để bổ sung, làm tăng các yếu tố (2) cho hệ sinh thái. Vị trí (1) và (2) tương ứng là:
A. (1) vi sinh vật, (2) cần thiết
B. (1) vi sinh vật, (2) dinh dưỡng
C. (1) sinh vật, (2) cần thiết
D. (1) sinh vật, (2) dinh dưỡng
Câu 10: Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?
A. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật
B. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật
C. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật
D. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật
Câu 11: Khẳng định nào sau đây về nhân tố sinh thái là đúng?
A. Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. Nhân tố sinh thái là các yếu tố hữu sinh của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 12: Trong bảo tồn đa dạng sinh học, những loài có đặc điểm nào được ưu tiên bảo tồn?
A. Những loài đang bị suy giảm số lượng và có số lượng cá thể lớn.
B. Những loài không gia tăng số lượng và có số lượng cá thể lớn.
C. Những loài không gia tăng số lượng và có số lượng cá thể nhỏ.
D. Những loài đang bị suy giảm nhanh chóng và có số lượng cá thể nhỏ.
Câu 13: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là
A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
Câu 14: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.
B. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế.
D. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết
Câu 15: Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối (1) gồm (2) sinh vật và nhân tố (3) có tác động qua lại với nhau trong một khoảng không gian xác định. Các vị trí (1), (2), (3) tương ứng là:
A. (1) phức tạp, (2) quần thể, (3) vô sinh.
B. (1) phức tạp, (2) quân xã, (3) vô sinh.
C. (1) ổn định, (2) quần thể, (3) vô sinh.
D. (1) ổn định, (2) quần xã, (3) vô sinh.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1:Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên sinh vật. Để tìm hiểu thực trạng khai thác 1 loài cá có tuổi sinh sản trong khoảng 1,5 – 2,5 tuổi (năm), các nhà quản lí đã khảo sát 3 quần thể của loài và đưa ra đồ thị sau, nhận định nào sau đây đúng hay sai?
a) Tháp tuổi của quần thể 2 có dạng chuẩn.
b) Quần thể 1 có hiện tượng bị suy thoái.
c) Quần thể 3 có hiện tượng suy thoái.
d) Lượng cá 4 tuổi ở quần thể 3 là lớn nhất trong cả quần thể.
Câu 2:Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, nhận định nào sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
a) Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
b) Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
c) Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
d) Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5% đến 35%.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................