Phiếu trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 25: Hệ sinh thái. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 25: HỆ SINH THÁI

(91 câu)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (29 CÂU)

Câu 1: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?

A. Cây rau mác.               

B. Cây lúa.            

C. Sâu ăn lá lúa.               

D. Cây ngô.

Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?

A. Rạn san hô.                                             

B. Rừng lá kim phương Bắc.

C. Thảo nguyên.                                           

D. Đồng rêu hàn đới.

Câu 3: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây “truyền” năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?

A. Chim bói cá.      

B. Cá rô đồng.                 

C. Tảo lục đơn bào.           

D. Tôm sông.

Câu 4: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? 

A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. 

B. Châu chấu – sinh vật phân giải. 

C. Thực vật phù du - sinh vật sản xuất. 

D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Câu 5: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo? 

A. Đồng lúa. 

B. Ao nuôi tôm. 

C. Đồng rêu. 

D. Khu công nghiệp.

Câu 6: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất? 

A. Sinh vật sản xuất. 

B. Động vật ăn thực vật. 

C. Động vật ăn thịt. 

D. Sinh vật phân huỷ. 

Câu 7: Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua 

A. quá trình bài tiết các chất thải. 

B. hoạt động quang hợp. 

C. hoạt động hô hấp. 

D. quá trình sinh tổng hợp các chất. 

Câu 8: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? 

A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. 

B. Châu chấu – sinh vật phân giải. 

C. Thực vật phù du – sinh vật sản xuất. 

D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Câu 9: Trong hệ sinh thái, nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn và là thức ăn của sinh vật khác, tạo thành

A. lưới thức ăn.

B. bậc dinh dưỡng.

C. chuỗi thức ăn.

D. mắt xích.

Câu 10: Trong các hệ sinh thái trên cạn, nhóm loài sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

A. Cỏ dại, lúa, vi sinh vật tự dưỡng.

B. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

C. Nấm dại, nấm trồng.

D. Động vật ăn thực vật.

Câu 11: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là 

A. cáo. 

B. gà. 

C. thỏ. 

D. hổ. 

Câu 12: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Châu chấu → Ếch đồng → Rắn. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1?

A. Ếch đồng.

B. Châu chấu.

C. Rắn.

D. Cây lúa.

Câu 13: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitrogen trong đất?

A. Vi khuẩn lam.                                                     

B. Vi khuẩn ammonium hoá.

C. Vi khuẩn nitrite hoá .                                          

D. Vi khuẩn phản nitrate hoá. 

Câu 14: Chu trình sinh – địa – hoá là chu trình trao đổi

A. các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại.

B. các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.

C. vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau.

D. vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau.

Câu 15: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng CO, trong khí quyển? 

A. Đi xe bus. 

B. Nấu ăn bằng khí gas. 

C. Khúc gỗ đang cháy. 

D. Trồng thêm cây xanh.

Câu 16: Động vật và con người lấy nguồn nitrogen cần thiết cho cơ thể từ nguồn nào?

A. Không khí.

B. Thức ăn.

C. Nước uống.

D. Mặt Trời.

Câu 17: Vai trò của Mặt Trời trong chu trình nước là 

A. cung cấp nhiệt cho động vật sưởi ấm. 

B. cung cấp năng lượng cho quá trình thoát hơi nước.

C. cung cấp năng lượng cho các dòng chảy trong đất liền đổ ra đại dương. 

D. cung cấp nhiệt cho thực vật quang hợp.

Câu 18: Cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất gọi là

A. Sinh quyển.

B. hệ sinh thái.

C. quần xã.

D. khu sinh học.

Câu 19: Các hệ sinh thái rất lớn, đặc trung cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định được gọi là

A. sinh cảnh.

B. khu sinh học.

C. môi trường sống.

D. nhân tố vô sinh.

Câu 20: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là

A. diễn thế nguyên sinh.

B. diễn thế thứ sinh.

C. diễn thế phân hủy.

D. diễn thế nhân tạo.

Câu 21: Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực sẽ có những đặc điểm như thế nào?

A. Quần xã tiên phong.

B. Quần xã suy thoái.

C. Quần xã trung gian.

D. Quần xã phát triển ổn định.

Câu 22: Trong điều kiện nào thì hình thành những sinh vật đầu tiên trong diễn thế nguyên sinh?

A. Môi trường hữu cơ.

B. Môi trường sinh vật.

C. Môi trường trống trơn.

D. Môi trường khoáng.

Câu 23: Những nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế?

A. Sự thay thế loài ưu thế này bằng loài ưu thế khác.

B. Mưa, bão, lụt.

C. Hạn hán, cháy rừng.

D. Khai thác tài nguyên bừa bãi.

Câu 24: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là

A. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.

B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt.

C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài trong quần xã.

D. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.

Câu 25: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là

A. biến đổi tiếp diễn.

B. diễn thế hỗn hợp.

C. diễn thế thứ sinh.

D. diễn thế nguyên sinh.

Câu 26: Sau khi thu hoạch một ao nuôi cá người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho đợt nuôi cá tiếp theo. Sau khi bổ sung nước vào ao, hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Diễn thế thứ sinh.

B. Diễn thế nguyên sinh.

C. Biến động số lượng cá thể.

D. Biến động thành phần cá thể.

Câu 27: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài

A. sinh vật phân hủy.

B. sinh vật tiên phong.

C. sinh vật ưu thế.

D. sinh vật sản xuất.

Câu 28: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây gỗ ưa sáng.

B. Cây thân cỏ ưa sáng.

C. Cây bụi chịu bóng.

D. Cây gỗ ưa bóng.

Câu 29: Một hòn đảo đại dương mới được hình thành do hoạt động của núi lửa sẽ có nhóm sinh vật xuất hiện đầu tiên là:

A. địa y.

B. thực vật thân cỏ.   

 C. thực vật hạt trần.    

D. côn trùng.

2. THÔNG HIỂU (32 CÂU)

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo? 

A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên. 

B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng sinh hoạt, giải trí,... cho con người. 

C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên. 

D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.

...........................................

...........................................

...........................................

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI.

Câu 1: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cô là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cru là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận bến dưới, hãy cho biết mỗi kết luận là đúng hay sai? 

a. Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn. 

b. Quan hệ giữa chuột đồng và cào cào là quan hệ cạnh tranh. 

c. Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này. 

d. Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Đáp án:

a. S

b. Đ

c. Đ

d. Đ

Câu 2: Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:

BÀI 25: HỆ SINH THÁI(91 câu)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (29 CÂU)Câu 1: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?A. Cây rau mác.               B. Cây lúa.            C. Sâu ăn lá lúa.               D. Cây ngô.Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?A. Rạn san hô.                                             B. Rừng lá kim phương Bắc.C. Thảo nguyên.                                           D. Đồng rêu hàn đới.Câu 3: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây “truyền” năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?A. Chim bói cá.      B. Cá rô đồng.                 C. Tảo lục đơn bào.           D. Tôm sông.Câu 4: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du - sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 5: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo? A. Đồng lúa. B. Ao nuôi tôm. C. Đồng rêu. D. Khu công nghiệp.Câu 6: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Sinh vật phân huỷ. Câu 7: Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua A. quá trình bài tiết các chất thải. B. hoạt động quang hợp. C. hoạt động hô hấp. D. quá trình sinh tổng hợp các chất. Câu 8: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du – sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 9: Trong hệ sinh thái, nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn và là thức ăn của sinh vật khác, tạo thànhA. lưới thức ăn.B. bậc dinh dưỡng.C. chuỗi thức ăn.D. mắt xích.Câu 10: Trong các hệ sinh thái trên cạn, nhóm loài sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?A. Cỏ dại, lúa, vi sinh vật tự dưỡng.B. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.C. Nấm dại, nấm trồng.D. Động vật ăn thực vật.Câu 11: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ. Câu 12: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Châu chấu → Ếch đồng → Rắn. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1?A. Ếch đồng.B. Châu chấu.C. Rắn.D. Cây lúa.Câu 13: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitrogen trong đất?A. Vi khuẩn lam.                                                     B. Vi khuẩn ammonium hoá.C. Vi khuẩn nitrite hoá .                                          D. Vi khuẩn phản nitrate hoá. Câu 14: Chu trình sinh – địa – hoá là chu trình trao đổiA. các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại.B. các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.C. vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau.D. vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau.Câu 15: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng CO, trong khí quyển? A. Đi xe bus. B. Nấu ăn bằng khí gas. C. Khúc gỗ đang cháy. D. Trồng thêm cây xanh.Câu 16: Động vật và con người lấy nguồn nitrogen cần thiết cho cơ thể từ nguồn nào?A. Không khí.B. Thức ăn.C. Nước uống.D. Mặt Trời.Câu 17: Vai trò của Mặt Trời trong chu trình nước là A. cung cấp nhiệt cho động vật sưởi ấm. B. cung cấp năng lượng cho quá trình thoát hơi nước.C. cung cấp năng lượng cho các dòng chảy trong đất liền đổ ra đại dương. D. cung cấp nhiệt cho thực vật quang hợp.Câu 18: Cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất gọi làA. Sinh quyển.B. hệ sinh thái.C. quần xã.D. khu sinh học.Câu 19: Các hệ sinh thái rất lớn, đặc trung cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định được gọi làA. sinh cảnh.B. khu sinh học.C. môi trường sống.D. nhân tố vô sinh.Câu 20: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi làA. diễn thế nguyên sinh.B. diễn thế thứ sinh.C. diễn thế phân hủy.D. diễn thế nhân tạo.Câu 21: Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực sẽ có những đặc điểm như thế nào?A. Quần xã tiên phong.B. Quần xã suy thoái.C. Quần xã trung gian.D. Quần xã phát triển ổn định.Câu 22: Trong điều kiện nào thì hình thành những sinh vật đầu tiên trong diễn thế nguyên sinh?A. Môi trường hữu cơ.B. Môi trường sinh vật.C. Môi trường trống trơn.D. Môi trường khoáng.Câu 23: Những nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế?A. Sự thay thế loài ưu thế này bằng loài ưu thế khác.B. Mưa, bão, lụt.C. Hạn hán, cháy rừng.D. Khai thác tài nguyên bừa bãi.Câu 24: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái làA. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt.C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài trong quần xã.D. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.Câu 25: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó làA. biến đổi tiếp diễn.B. diễn thế hỗn hợp.C. diễn thế thứ sinh.D. diễn thế nguyên sinh.Câu 26: Sau khi thu hoạch một ao nuôi cá người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho đợt nuôi cá tiếp theo. Sau khi bổ sung nước vào ao, hiện tượng gì sẽ xảy ra?A. Diễn thế thứ sinh.B. Diễn thế nguyên sinh.C. Biến động số lượng cá thể.D. Biến động thành phần cá thể.Câu 27: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loàiA. sinh vật phân hủy.B. sinh vật tiên phong.C. sinh vật ưu thế.D. sinh vật sản xuất.Câu 28: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?A. Cây gỗ ưa sáng.B. Cây thân cỏ ưa sáng.C. Cây bụi chịu bóng.D. Cây gỗ ưa bóng.Câu 29: Một hòn đảo đại dương mới được hình thành do hoạt động của núi lửa sẽ có nhóm sinh vật xuất hiện đầu tiên là:A. địa y.B. thực vật thân cỏ.    C. thực vật hạt trần.    D. côn trùng.2. THÔNG HIỂU (32 CÂU)Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo? A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên. B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng sinh hoạt, giải trí,... cho con người. C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên. D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.................................................................................................................................. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI.

Mỗi thực vật dưới đây về chuỗi thức ăn trên là đúng hay sai?

a) Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.

b) Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.

c) Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.

d) Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.

Đáp án:

a. Đ

b. S

c. Đ

d. Đ

Câu 3: Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật G, H, I, K, L, M, N, O, P được mô tả bằng sơ đồ ở hình dưới. Cho biết loài G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai? 

BÀI 25: HỆ SINH THÁI(91 câu)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (29 CÂU)Câu 1: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?A. Cây rau mác.               B. Cây lúa.            C. Sâu ăn lá lúa.               D. Cây ngô.Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?A. Rạn san hô.                                             B. Rừng lá kim phương Bắc.C. Thảo nguyên.                                           D. Đồng rêu hàn đới.Câu 3: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây “truyền” năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?A. Chim bói cá.      B. Cá rô đồng.                 C. Tảo lục đơn bào.           D. Tôm sông.Câu 4: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du - sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 5: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo? A. Đồng lúa. B. Ao nuôi tôm. C. Đồng rêu. D. Khu công nghiệp.Câu 6: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Sinh vật phân huỷ. Câu 7: Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua A. quá trình bài tiết các chất thải. B. hoạt động quang hợp. C. hoạt động hô hấp. D. quá trình sinh tổng hợp các chất. Câu 8: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du – sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 9: Trong hệ sinh thái, nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn và là thức ăn của sinh vật khác, tạo thànhA. lưới thức ăn.B. bậc dinh dưỡng.C. chuỗi thức ăn.D. mắt xích.Câu 10: Trong các hệ sinh thái trên cạn, nhóm loài sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?A. Cỏ dại, lúa, vi sinh vật tự dưỡng.B. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.C. Nấm dại, nấm trồng.D. Động vật ăn thực vật.Câu 11: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ. Câu 12: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Châu chấu → Ếch đồng → Rắn. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1?A. Ếch đồng.B. Châu chấu.C. Rắn.D. Cây lúa.Câu 13: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitrogen trong đất?A. Vi khuẩn lam.                                                     B. Vi khuẩn ammonium hoá.C. Vi khuẩn nitrite hoá .                                          D. Vi khuẩn phản nitrate hoá. Câu 14: Chu trình sinh – địa – hoá là chu trình trao đổiA. các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại.B. các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.C. vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau.D. vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau.Câu 15: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng CO, trong khí quyển? A. Đi xe bus. B. Nấu ăn bằng khí gas. C. Khúc gỗ đang cháy. D. Trồng thêm cây xanh.Câu 16: Động vật và con người lấy nguồn nitrogen cần thiết cho cơ thể từ nguồn nào?A. Không khí.B. Thức ăn.C. Nước uống.D. Mặt Trời.Câu 17: Vai trò của Mặt Trời trong chu trình nước là A. cung cấp nhiệt cho động vật sưởi ấm. B. cung cấp năng lượng cho quá trình thoát hơi nước.C. cung cấp năng lượng cho các dòng chảy trong đất liền đổ ra đại dương. D. cung cấp nhiệt cho thực vật quang hợp.Câu 18: Cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất gọi làA. Sinh quyển.B. hệ sinh thái.C. quần xã.D. khu sinh học.Câu 19: Các hệ sinh thái rất lớn, đặc trung cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định được gọi làA. sinh cảnh.B. khu sinh học.C. môi trường sống.D. nhân tố vô sinh.Câu 20: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi làA. diễn thế nguyên sinh.B. diễn thế thứ sinh.C. diễn thế phân hủy.D. diễn thế nhân tạo.Câu 21: Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực sẽ có những đặc điểm như thế nào?A. Quần xã tiên phong.B. Quần xã suy thoái.C. Quần xã trung gian.D. Quần xã phát triển ổn định.Câu 22: Trong điều kiện nào thì hình thành những sinh vật đầu tiên trong diễn thế nguyên sinh?A. Môi trường hữu cơ.B. Môi trường sinh vật.C. Môi trường trống trơn.D. Môi trường khoáng.Câu 23: Những nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế?A. Sự thay thế loài ưu thế này bằng loài ưu thế khác.B. Mưa, bão, lụt.C. Hạn hán, cháy rừng.D. Khai thác tài nguyên bừa bãi.Câu 24: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái làA. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt.C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài trong quần xã.D. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.Câu 25: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó làA. biến đổi tiếp diễn.B. diễn thế hỗn hợp.C. diễn thế thứ sinh.D. diễn thế nguyên sinh.Câu 26: Sau khi thu hoạch một ao nuôi cá người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho đợt nuôi cá tiếp theo. Sau khi bổ sung nước vào ao, hiện tượng gì sẽ xảy ra?A. Diễn thế thứ sinh.B. Diễn thế nguyên sinh.C. Biến động số lượng cá thể.D. Biến động thành phần cá thể.Câu 27: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loàiA. sinh vật phân hủy.B. sinh vật tiên phong.C. sinh vật ưu thế.D. sinh vật sản xuất.Câu 28: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?A. Cây gỗ ưa sáng.B. Cây thân cỏ ưa sáng.C. Cây bụi chịu bóng.D. Cây gỗ ưa bóng.Câu 29: Một hòn đảo đại dương mới được hình thành do hoạt động của núi lửa sẽ có nhóm sinh vật xuất hiện đầu tiên là:A. địa y.B. thực vật thân cỏ.    C. thực vật hạt trần.    D. côn trùng.2. THÔNG HIỂU (32 CÂU)Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo? A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên. B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng sinh hoạt, giải trí,... cho con người. C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên. D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.................................................................................................................................. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI.

a) Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. 

b) Loài L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau. 

c) Loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4. 

d) Loài P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

Đáp án:

a. Đ

b. Đ

c. S

d. S

Câu 4: Mô hình dưới đây mô tả tháp sinh khối của hai hệ sinh thái A và B. Mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai khi nói về hai tháp sinh thái A và B? 

BÀI 25: HỆ SINH THÁI(91 câu)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (29 CÂU)Câu 1: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?A. Cây rau mác.               B. Cây lúa.            C. Sâu ăn lá lúa.               D. Cây ngô.Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?A. Rạn san hô.                                             B. Rừng lá kim phương Bắc.C. Thảo nguyên.                                           D. Đồng rêu hàn đới.Câu 3: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây “truyền” năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?A. Chim bói cá.      B. Cá rô đồng.                 C. Tảo lục đơn bào.           D. Tôm sông.Câu 4: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du - sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 5: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo? A. Đồng lúa. B. Ao nuôi tôm. C. Đồng rêu. D. Khu công nghiệp.Câu 6: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Sinh vật phân huỷ. Câu 7: Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua A. quá trình bài tiết các chất thải. B. hoạt động quang hợp. C. hoạt động hô hấp. D. quá trình sinh tổng hợp các chất. Câu 8: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu – sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du – sinh vật sản xuất. D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.Câu 9: Trong hệ sinh thái, nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn và là thức ăn của sinh vật khác, tạo thànhA. lưới thức ăn.B. bậc dinh dưỡng.C. chuỗi thức ăn.D. mắt xích.Câu 10: Trong các hệ sinh thái trên cạn, nhóm loài sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?A. Cỏ dại, lúa, vi sinh vật tự dưỡng.B. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.C. Nấm dại, nấm trồng.D. Động vật ăn thực vật.Câu 11: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ. Câu 12: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Châu chấu → Ếch đồng → Rắn. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1?A. Ếch đồng.B. Châu chấu.C. Rắn.D. Cây lúa.Câu 13: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitrogen trong đất?A. Vi khuẩn lam.                                                     B. Vi khuẩn ammonium hoá.C. Vi khuẩn nitrite hoá .                                          D. Vi khuẩn phản nitrate hoá. Câu 14: Chu trình sinh – địa – hoá là chu trình trao đổiA. các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại.B. các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.C. vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau.D. vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau.Câu 15: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng CO, trong khí quyển? A. Đi xe bus. B. Nấu ăn bằng khí gas. C. Khúc gỗ đang cháy. D. Trồng thêm cây xanh.Câu 16: Động vật và con người lấy nguồn nitrogen cần thiết cho cơ thể từ nguồn nào?A. Không khí.B. Thức ăn.C. Nước uống.D. Mặt Trời.Câu 17: Vai trò của Mặt Trời trong chu trình nước là A. cung cấp nhiệt cho động vật sưởi ấm. B. cung cấp năng lượng cho quá trình thoát hơi nước.C. cung cấp năng lượng cho các dòng chảy trong đất liền đổ ra đại dương. D. cung cấp nhiệt cho thực vật quang hợp.Câu 18: Cấp tổ chức sống lớn nhất bao gồm toàn bộ các hệ sinh thái trên Trái Đất gọi làA. Sinh quyển.B. hệ sinh thái.C. quần xã.D. khu sinh học.Câu 19: Các hệ sinh thái rất lớn, đặc trung cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định được gọi làA. sinh cảnh.B. khu sinh học.C. môi trường sống.D. nhân tố vô sinh.Câu 20: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi làA. diễn thế nguyên sinh.B. diễn thế thứ sinh.C. diễn thế phân hủy.D. diễn thế nhân tạo.Câu 21: Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực sẽ có những đặc điểm như thế nào?A. Quần xã tiên phong.B. Quần xã suy thoái.C. Quần xã trung gian.D. Quần xã phát triển ổn định.Câu 22: Trong điều kiện nào thì hình thành những sinh vật đầu tiên trong diễn thế nguyên sinh?A. Môi trường hữu cơ.B. Môi trường sinh vật.C. Môi trường trống trơn.D. Môi trường khoáng.Câu 23: Những nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế?A. Sự thay thế loài ưu thế này bằng loài ưu thế khác.B. Mưa, bão, lụt.C. Hạn hán, cháy rừng.D. Khai thác tài nguyên bừa bãi.Câu 24: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái làA. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt.C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài trong quần xã.D. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.Câu 25: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó làA. biến đổi tiếp diễn.B. diễn thế hỗn hợp.C. diễn thế thứ sinh.D. diễn thế nguyên sinh.Câu 26: Sau khi thu hoạch một ao nuôi cá người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho đợt nuôi cá tiếp theo. Sau khi bổ sung nước vào ao, hiện tượng gì sẽ xảy ra?A. Diễn thế thứ sinh.B. Diễn thế nguyên sinh.C. Biến động số lượng cá thể.D. Biến động thành phần cá thể.Câu 27: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loàiA. sinh vật phân hủy.B. sinh vật tiên phong.C. sinh vật ưu thế.D. sinh vật sản xuất.Câu 28: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?A. Cây gỗ ưa sáng.B. Cây thân cỏ ưa sáng.C. Cây bụi chịu bóng.D. Cây gỗ ưa bóng.Câu 29: Một hòn đảo đại dương mới được hình thành do hoạt động của núi lửa sẽ có nhóm sinh vật xuất hiện đầu tiên là:A. địa y.B. thực vật thân cỏ.    C. thực vật hạt trần.    D. côn trùng.2. THÔNG HIỂU (32 CÂU)Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo? A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên. B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng sinh hoạt, giải trí,... cho con người. C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên. D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.................................................................................................................................. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI.

a) Sinh vật sản xuất ở tháp A có kích thước nhỏ, chu kì sống ngắn và sinh sản nhanh. 

b) A có thể là hệ sinh thái dưới nước hoặc hệ sinh thái trên cạn. 

c) Dựa vào hai tháp có thể xác định được sự thất thoát năng lượng khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. 

d) Ở mỗi bậc dinh dưỡng chỉ gồm một loài sinh vật.

Đáp án:

a. Đ

b. S

c. S

d. S

...........................................

...........................................

...........................................

=> Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay