Phiếu trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03
Câu 1: Nhân tố sinh thái nào sau đây không phải là nhân tố vô sinh?
A. Nhiệt độ.
B. Vật kí sinh.
C. Ánh sáng.
D. Độ ẩm.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về quần thể sinh vật là không dùng?
A. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một
B. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, được hình thành qua một quá trình
C. Quần thể là các cá thể cùng loài, tụ tập một cách ngẫu nhiên thành một nhóm và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
D. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, thích nghi với môi trường và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật là không đùng?
A. Độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật được đánh giá dựa trên số lượng các loài khác nhau và tỉ lệ số cá thể mỗi loài trên tổng số cá thể trong quần xã
B. Mức độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật phụ thuộc vào các nhân tố hữu sinh và vô sinh.
C. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài nhiều và độ phong phú tương đối của mỗi loài cao.
D. Độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật thường thay đổi theo xu hướng tăng dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, từ chân núi lên đỉnh núi, từ bờ đến khơi xa, từ tầng nước mặt đến tầng đáy sâu.
Câu 4:Những hành động nào sau đây của con người bảo vệ các quần xã sinh vật?
(1) Tăng cường nhập nội các giống cây trồng và vật nuôi quý hiếm.
(2) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
(3) Săn bắt các loài động vật, thực vật quý hiếm.
(4) Sử dụng biện pháp kiểm soát sinh học để thay thể biện pháp hoá học.
Α. (1), (3).
Β. (1), (3), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 5: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào không khí?
A. Sản xuất công nghiệp gia tăng
B. Sản xuất nông nghiệp gia tăng
C. Giao thông, vận tải
D. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Câu 6: Ở các nước nhiệt đới phổ biến là nền nông nghiệp quảng canh, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu do:
A. rác thải từ sinh hoạt
B. phá rừng, đốt nương làm rẫy
C. thiên tai
D. sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật
Câu 7: Khi nói về tác động của nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác động của các nhân tố sinh thái tới một loài sinh vật luôn ổn định theo thời gian.
B. Mức độ tác động của một nhân tố sinh thái tới một loài sinh vật thay đổi tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển của loài đó.
C. Cơ thể sinh vật có thể thích nghi với các nhân tố sinh thái môi trường nhờ
D. Các nhân tố sinh thái không tác động riêng lẻ mà tác động tổng hợp tới sinh vật.
Câu 8: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
A. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường
B. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn
C. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn
D. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
Câu 9: Sinh vật sản xuất là những sinh vật nào?
(1) Quang tự dưỡng.
(2) Quang dị dưỡng
(3) Hoá tự dưỡng.
(4) Hoá dị dưỡng.
Α. (1), (2).
Β. (1), (3).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Câu 10: Biện pháp 3R trong hạn chế ô nhiễm môi trường gồm:
A. Tiết giảm, tái sử dụng và tái chế.
B. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tái chế.
C. Tiết giảm, tăng sử dụng và tăng đa dạng sinh học.
D. Tăng bảo vệ, tái sử dụng và tăng đa dạng sinh học.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây ưa sáng?
A. Sống ở những nơi quang đãng
B. Lá nhỏ, phiến lá dày và cứng.
C. Lá xếp xen kẽ và thường nằm ngang.
D. Mô giậu phát triển mạnh.
Câu 12: Trong các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể, yếu tố nào sau đây không phụ thuộc vào tiềm năng sinh học của quần thể sinh vật?
(1) Mức sinh sản.
(2) Mức tử vong
(3) Mức nhập cư.
(4) Mức xuất cư.
Α. (1), (2).
Β. (1). (3).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
Câu 13: Trong tổ hợp các nhóm sinh vật dưới đây, nhóm nào được phân chia đúng theo cấu trúc chức năng dinh dưỡng trong quần xã?
A. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
B. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thịt và sinh vật phân giải.
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
D. Sinh vật ăn cỏ, sinh vật ăn thịt và sinh vật phân giải.
Câu 14: Khi nói về nhịp sinh học, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Nhịp sinh học là những thay đổi của cơ thể sinh vật phù hợp với trạng thái sinh lí của từng giai đoạn phát triển.
(2) Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của cơ thể sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của nhân tố môi trường.
(3) Nhịp sinh học là cơ chế thích nghi giúp sinh vật tồn tại và phát triển phù hợp với từng điều kiện môi trường.
(4) Nhịp sinh học là những thay đổi có tính chu kì của cơ thể sinh vật được hình thành thông qua quá trình luyện tập.
A. (1), (2).
Β. (2), (3)
C. (3), (4)
D. (1), (4).
Câu 15: Câu nào sau đây là không đúng?
A. Hệ sinh thái là 1 cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, là 1 hệ thống mở tự điều chỉnh
B. Hệ sinh thái là sự thống nhất của quần xã sinh vật với môi trường mà nó tồn tại
C. Các hệ sinh thái nhân tạo có nguồn gốc tự nhiên
D. Các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1:Hình ảnh trên thể hiện mối quan hệ giữa nhiệt độ và mức độ thích nghi, cũng như thời gian phát triển phôi ở các giai đoạn khác nhau ở loài châu chấu M. Sanguinipes. Nhận định nào sau đây đúng hay sai?
a) Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của M. sanguinipes là bao nhiêu nằm trong khoảng 30-40°C, tại đó mức độ đạt giá trị cao nhất.
b) Khi nhiệt độ vượt ngưỡng 40°C mức độ thích nghi giảm đáng kể.
c) Loài M. sanguinipes thích nghi tốt với vùng ôn đới mát, nhưng khả năng chịu nhiệt độ cực đoan của loài này hạn chế.
d) Tăng tốc ở giai đoạn cuối giúp phôi của loài M. sanguinipes nhanh chóng chuyển sang giai đoạn nhộng hoặc trưởng thành, đặc biệt trong môi trường có điều kiện ôn hòa để tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết.
Câu 2: Cho thông tin sau đây: “Các cây cùng loài mọc cạnh nhau, khi các cây còn nhỏ, mối quan hệ hỗ trợ là chủ yếu, các cây hỗ trợ nhau chống gió, bão và nóng. Tuy nhiên, khi cây lớn, tán cây rộng và giao nhau, rễ phát triển xen vào nhau, quần thể sẽ chuyển từ quan hệ hỗ trợ sang cạnh tranh. Các cây cạnh tranh nhau ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng. Hậu quả là những cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải”. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng hay sai?
a) Mô tả hai mối quan hệ hỗ trợ cùng loài trong suốt các giai đoạn.
b) Giai đoạn nhỏ các cây cạng tranh chủ yếu.
c) Giai đoạn trưởng thành do bị hạn chế nguồn sống, không gian,.. mỗi quan hệ giữa các cây chủ yếu là cạnh tranh.
d) Dựa trên thông tin trên giúp ta trồng trọt, chăn nuôi với mật độ thích hợp để mang lại năng suất cao nhất.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................